IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí cực hay( đề số 15)

  • 2716 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho dòng điện I chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây dẫn một đoạn r có độ lớn là

Xem đáp án

Đáp án B

Cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài gây ra: B = 2.10-7.Ir


Câu 2:

Khi nói về hệ số công suất cos  của đoạn mạch xoay chiều, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Khi mạch có cộng hưởng: 


Câu 3:

Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng phát quang có bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng kích thích.


Câu 4:

Khi nói về dao động duy trì của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Dao động duy trì là dao động được cấp bù năng lượng sau mỗi chu kỳ sao cho biên độ và tần số của dao động đều không đổi


Câu 5:

Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0 tại một điểm trong không khí, cách Q một đoạn r có độ lớn là

Xem đáp án

Đáp án D

Độ lớn cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q: E=-9.109Qr2 ( Vì ở đây đề cho Q<0 nên để E>0 thì phải có them dấu - )


Câu 6:

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Trong sơ đồ khối của máy phát thanh và thu thanh đều có Anten


Câu 7:

Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay là

Xem đáp án

Đáp án D

Bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành khách đi máy bay là tia Rơnghen


Câu 8:

Công thoát của êlectron khỏi kẽm là 3,549 eV. Giới hạn quang điện của kẽm bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Giới hạn quang điện của kẽm :


Câu 9:

Trong chân không, tia hồng ngoại có bước sóng trong khoảng

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 10:

Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn:

Xem đáp án

Đáp án D

Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn điện tích, số khối (nuclôn), động lượng, năng lượng toàn phần.


Câu 11:

Một người cận thị có thể nhìn rõ các vật trong khoảng cách mắt từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi đeo kính sửa (kính đeo sát mắt, nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt là

Xem đáp án

Đáp án A

Để nhìn thấy vật ở vô cùng d =  mà không cần điều tiết d’ = - 50 cm.

Nhìn vật gần nhất dmin thì d’ = -12,5 cm


Câu 16:

Vật sáng AB nằm vuông góc với trục chính của một thấu kính (A nằm trên trục chính) cách thấu kính 25 cm cho ảnh A’B’ cùng chiều với vật AB và cao gấp 4 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 20:

Ban đầu, một lượng chất iôt có số nguyên tử của đồng vị bền I53127 và đồng vị phóng xạ I53131  lần lượt chiếm 60% và 40% tổng số nguyên tử trong khối chất. Biết chất phóng xạ I53131 phóng xạ β- và biến đổi thành xenon X54131e với chu kì bán rã là 9 ngày. Coi toàn bộ khí xenon và êlectron tạo thành đều bay ra khỏi khối chất iôt. Sau 9 ngày (kể từ lúc ban đầu), so với tổng số nguyên tử còn lại trong khối chất thì số nguyên tử đồng vị phóng xạ I53131 còn lại chiếm

Xem đáp án

Đáp án  A

Gọi No là tổng số nguyên tử I ban đầu  có 0,6No nguyên tử I127 và 0,4No nguyên tử I131

Sau 9 ngày (t = T) số I131 giảm một nửa, tức còn 0,2No nguyên tử I131

 Phần trăm I131 ở thời điểm này = 0,2N00,2+0,6N0.100%=25%


Câu 24:

Hai điểm A, B cách nhau 10 cm trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha, tạo ra sóng lan truyền trên mặt nước có bước sóng là 3 cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 6 cm và 8 cm. H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống AB. Số đường cực đại cắt đoạn MH là

Xem đáp án

Đáp án C

Số cực đại là số giá trị k nguyên thỏa mãn kMkk0,67k0,9 không có cực đại nào trên MH

 


Câu 31:

Một hạt α có động năng 4 MeV bắn vào hạt nhân A1327l đang đứng yên gây ra phản ứng α+A1327ln01+P1530. Phản ứng này thu năng lượng là 1,2 MeV. Hạt nơtron bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α. Coi khối lượng các hạt nhân bằng số khối (tính theo đơn vị u). Hạt P1330 bay ra theo phương hợp với phương tới của hạt α một góc xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 34:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng 1π2 kg được nối với lò xo có độ cứng 100 N/m. Đầu kia của lò xo gắn với điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật tới vị trí lò xo nén 23 cm rồi buông nhẹ. Khi vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lực F có độ lớn không đổi là 2 N cùng chiều với vận tốc, khi đó vật dao động với biên độ A1. Biết lực F chỉ xuất hiện trong thời gian 130 s và sau khi ngừng tác dụng lực F vật dao động điều hòa với biên độ A2. Tỉ số A1A2 

Xem đáp án

Đáp án B

Khi chưa có lực F , vị trí cân bằng của vật là O . Biên độ là : A=23cm

Khi có thêm lực F, vị trí cân bằng dịch chuyển đến O’ sao cho :

Khi F bắt đầu tác dụng (t=0), vật đến O có li độ so với O’ là :x1=-2cm và có vận tốc

Thời gian ngắn nhất vật đi từ O đến O’ là t1=T6=160s

Ta thấy rằng t=130s=2t1 nên khi F ngừng tác dụng thì vật có li độ so với O là x2=4cmvà có vận tốc 

Từ đó biên độ từ lúc ngừng tác dụng lực là :


Bắt đầu thi ngay