IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí cực hay(đề số 3)

  • 2714 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một thanh nam châm thẳng NS đặt vuông góc với mặt phẳng của một khung dây kín (C). Trong trường hợp nào sau đây dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây kín (C)

Xem đáp án

ü Đáp án C

+ Để xuất hiện dòng điện cảm ứng thì giữa nam châm và vòng dây phải có chuyển động tương đối với nhau


Câu 3:

Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?

Xem đáp án

ü Đáp án B

+ Trong sơ đồ khối máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có mạch biến điệu


Câu 4:

Khi so sánh hạt nhân C612 và hạt nhân C614 , phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

ü Đáp án D


Câu 5:

Gọi εD là năng lượng của photon ánh sáng đỏ, εL là năng lượng của photon ánh sáng lục, εV là năng lượng của photon ánh sáng vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng

Xem đáp án

ü Đáp án B


Câu 6:

Trong thực hành, để đo gia tốc trọng trường, một học sinh dùng một con lắc đơn có chiều dài dây treo 80 cm. Khi cho con lắc dao động điều hòa, học sinh này thấy con lắc thực hiện được 20 dao động toàn phần trong thời gian 36 s. Theo kết quả thí nghiệm trên, gia tốc trọng trường tại nơi học sinh làm thí nghiệm bằng

Xem đáp án

ü   Đáp án A

     


Câu 7:

Một sóng âm có chu kì 80 ms. Sóng âm này

Xem đáp án

ü Đáp án D


Câu 8:

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

ü Đáp án D

+ Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh.


Câu 10:

Một sóng điện từ truyền đi theo hướng Đông - Tây. Tại một điểm trên phương truyền sóng, khi vectơ từ trường có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và có phương Nam - Bắc thì vectơ điện trường có độ lớn

Xem đáp án

ü Đáp án B

+ Vì E và B cùng pha nên khi B có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại thì E cũng có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại.

+ Áp dụng quy tắc bàn tay phải chiều truyền sóng là Đông – Tây đâm xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều của B là Nam – Bắc, chiều của ngón cái choãi ra 90° là chiều của E.


Câu 11:

Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

Xem đáp án

ü Đáp án D


Câu 17:

Đặt điện áp xoay chiều 120 V - 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R=50Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bảng tụ điện là 96 V. Giá trị của C là

Xem đáp án

ü Đáp án B


Câu 18:

Một điện tích điểm q = 10‒9 C chuyển động từ A tới B của một tam giác đều ABC trong điện trường đều có đường sức điện song song với BC, chiều hướng từ B đến C và E=2.104V/m.  Tam giác ABC đều có cạnh a = 20 cm. Công của lực điện là?

Xem đáp án

ü Đáp án D


Câu 23:

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox (vị trí cân bằng O là gốc thế năng). Gọi t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật động năng và thế năng bằng nhau. Tại thời điểm t, vật có tốc độ 8π3 cm/s và độ lớn gia tốc là 96π2cm/s2sau đó khoảng thời gian đúng bằng t vật có tốc độ 24π (cm/s). Biên độ dao động của vật là

Xem đáp án

ü Đáp án C

+ Thời gian hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là t=T4.

+ Vì t1 = t + 0,25T nên v1 vuông pha với v2 

+ Áp dụng công thức vuông pha của vận tốc và gia tốc tại thời điểm t ta được:


Câu 27:

Một sợi dây AB dài 24 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với hai bụng sóng. Khi dây duỗi thẳng, M và N là hai điểm trên dây chia sợi dây thành ba đoạn bằng nhau. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai điểm M và N trong quá trình sợi dây dao động là 1,25. Biên độ dao động bụng sóng là

Xem đáp án

ü Đáp án C

+ Khi dây duỗi thẳng thì M, N chia dây làm 3 đoạn bằng nhau nên: AM = MN = NB = 8 cm.


Câu 29:

Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau 5 cm, có cường độ dòng điện 2 A ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm cách hai dây lần lượt 3 cm và 4 cm là ?

Xem đáp án

ü Đáp án C

Vì khoảng cách từ điểm ta xét đến 2 dòng điện lập thành một tam giác vuông.


Câu 30:

Hai nguồn giống nhau có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E và r được ghép thành bộ. Mạch ngoài được mắc với điện trở R=3ΩNếu hai nguồn mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua R là 1,5 A, nếu mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện chạy qua R là 2 A. Giá trị của E và r lần lượt là

Xem đáp án

ü Đáp án A


Câu 31:

Hai thanh kim loại thẳng đứng điện trở không đáng kể, hai đầu trên được nối với điện trở R, thanh kim loại MN chiều dài lHai thanh kim loại thẳng đứng điện trở không đáng kể, hai đầu trên được nối với điện trở R, thanh kim loại MN chiều dài B luôn vuông góc với mặt phẳng khung như hình. Tốc độ cực đại thanh MN là ?

Xem đáp án

ü Đáp án D

+ Khi thả thanh MN rơi xuống thì tốc độ của thanh nhanh dần đều.

+ Vì thanh chuyển động trong từ trường nên trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng làm cản trở chuyển động rơi xuống của thanh ® có lực từ hướng lên tác dụng lên thanh MN và làm cho thanh bắt đầu chuyển động thẳng đều.


Câu 32:

Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC nối tiếp, cuộn cảm thuần, tụ điện có điện dung C có thể thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V và khi điện áp tức thời hai tụ điện là 506 thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là  756

Xem đáp án

ü Đáp án A

+ Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên tụ thì uRLvuông pha với u.


Câu 33:

Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau được tích điện cùng dấu nhưng có giá trị khác nhau, đặt hai quả cầu tại điểm A và B trong chân không thì chúng đẩy nhau bằng một lực F1Cho hai quả cầu tiếp xúc rồi đặt lại vào điểm A và B như cũ thì thấy chúng đẩy nhau bằng một lực F2Nhận định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

ü Đáp án B


Câu 34:

Con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 10 N/m đặt trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát là 0,2. Lấy g = l0 m/s2Đưa vật tới vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ. Ngay sau khi thả vật, nó chuyển động theo chiều dương. Tốc độ cực đại của vật nhỏ trong quá trình nó chuyển động theo chiều âm lần đầu tiên là

Xem đáp án

ü Đáp án B

+ Biên độ của vật sau mỗi nửa chu kỳ giảm 1 lượng bằng: A=2μmgk=0,04 m

+ Biên độ của vật sau nửa chu kì lần đầu tiên là : A’ = A - A= 10 - 4 = 6 cm

+ Áp dụng công thức độ biến thiên cơ năng để tìm tốc độ lớn nhất của vật theo chiều âm lần đầu tiên:


Câu 36:

Vật nặng của một con lắc đơn có khối lượng 100 g và mang điện tích -10μC đang dao động điều hòa với biên độ góc 6°Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì người ta thiết lập một điện trường đều theo phương thẳng đứng hướng xuống với cường độ là 25 kV/m. Lấy g = 10 m/s2Biên độ góc của vật sau đó là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Tốc độ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng vmax=ωs0=glα0, với vmax không đổi α0~1g


Câu 37:

Đặt một điện áp u=U0cosωt (V), trong đó U0 không đổi nhưng ω hay đổi được, vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=34πH và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi ω=ω0 thì hệ số công suất trong mạch cực đại. Khi ω=ω1 hoặc ω=ω2 thì hệ số công suất trong mạch bằng nhau và bằng 0,5. Biết ω2-ω1=200π

Xem đáp án

ü Đáp án A

+ Hai giá trị của tần số góc ω1 và  ω2 cho cùng công suất tiêu thụ trên mạch ω1ω2=ω02=1LC.

+ Thay các giá trị đã biết vào phương trình, ta tìm được R = 50Ω


Câu 39:

Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện nhau (trong chân không). A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của nguồn điện một chiều. Để làm bứt các electron từ mặt trong của tấm A người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc công suất 4,9 mW mà mỗi photon có năng lượng 9,8.10-19J vào mặt trong của tấm A thì cứ 100 phôton chiếu vào có một electron quang điện bứt ra. Một trong số những electron bứt ra chuyển động đến B để tạo ra dòng điện có cường độ 1,6μATỉ lệ phần trăm electron quang điện bứt ra khỏi A không đến được B là

Xem đáp án

Đáp án D

+ Số photon phát ra trong một đơn vị thời gian tương ứng với công suất của nguồn:

+ Số lượng electron tạo thành dòng điện tương ứng trong một đơn vị thời gian n'e=Iq=1,6.10-61,6.10-19=1013

→ Tỉ lệ số e không đến được B là H=5-15=0,8 


Câu 40:

Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, f vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V2 chỉ 45 u=120cos100πt và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó, mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp uMN lệch pha 0,5π với uNDSau đó tiếp tục thay đổi điện dung của tụ điện có trong mạch thì thấy số chỉ vôn kế V1 lớn nhất có thể là U1maxgiá trị U1max gần với giá trị nào sau đây nhất:

Xem đáp án

ü Đáp án C

+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi → có dòng trong mạch với cường độ I = 1,5 A → ND không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và RY=401,5=30Ω

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì uND sớm pha hơn uMN một góc 0,5πX chứa điện trở RX và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY.

+ Sử dụng bảng tính Mode → 7 trên Caio ta tìm được V1max có giá trị lân cận 105 V


Bắt đầu thi ngay