Trắc nghiệm các quy tắc tính xác suất có đáp án (thông hiểu)
-
2706 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Xác suất bắn trúng đích của một người bắn súng là 0,6. Xác suất để trong ba lần bắn độc lập người đó bắn trúng đích đúng một lần.
Gọi A là biến cố “người bắn súng bắn trúng đích”. Ta có P(A)=0,6
Suy ra là biến cố “người bắn súng không bắn trúng đích”. Ta có P( )=0,4
Xét phép thử “bắn ba lần độc lập” với biến cố “người đó bắn trúng đích đúng một lần”, ta có các biến cố xung khắc sau:
• B: “Bắn trúng đích lần đầu và trượt ở hai lần bắn sau”. Ta có P(B)=0,6.0,4.0,4=0,096
- C: “Bắn trúng đích ở lần bắn thứ hai và trượt ở lần đầu và lần thứ ba”. Ta có
P(C)=0,4.0,6.0,4=0,096
• D: “Bắn trúng đích ở lần bắn thứ ba và trượt ở hai lần đầu”. Ta có:
P(D)=0,4.0,4.0,6=0,096
Xác suất để người đó bắn trúng đích đúng một lần là:
P=P(A)+P(B)+P(C)=0,096+0,096+0,096=0,288
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Ba người cùng bắn vào 1 bi A. Xác suất để người thứ nhất, thứ hai, thứ ba bắn trúng đích lần lượt là 0,8 ; 0,6; 0,5. Xác suất để có đúng 2 người bắn trúng đích bằng
Gọi X là biến cố: “có đúng 2 người bắn trúng đích “
Gọi A là biến cố: “người thứ nhất bắn trúng đích “=>P(A)=0,8;P( )=0,2.
Gọi B là biến cố: “người thứ hai bắn trúng đích “=>P(B)=0,6;P( )=0,4.
Gọi C là biến cố: “người thứ ba bắn trúng đích “=>P(C)=0,5;P( )=0,5.
Ta thấy biến cố A, B, C là 3 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:
P(X)=P(A.B. )+P(A. .C)+P( .B.C)=0,8.0,6.0,5+0,8.0,4.0,5+0,2.0,6.0,5=0,46.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Hai xạ thủ bắn mỗi người một viên đạn vào bia, biết xác suất bắn trúng vòng 10 của xạ thủ thứ nhất là 0,75 và của xạ thủ thứ hai là 0,85. Tính xác suất để có ít nhất một viên trúng vòng 10
Gọi A là biến cố: “có ít nhất một viên trúng vòng 10.”
- là biến cố: “Không viên nào trúng vòng 10.”
=>P( )=(1−0,75).(1−0,85)=0,0375.
=>P(A)=1−P( )=1−0,0375=0,9625.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Một máy bay có 5 động cơ trong đó cánh phải có 3 động cơ , cánh trái có 2 động cơ. Xác suất bị trục trặc của mỗi động cơ cánh phải là 0,1, mỗi động cơ cánh trái là 0,05. Các động cơ hoạt động độc lập.Tính xác suất có đúng 4 động cơ hỏng.
Gọi A, B, C là các biến cố sau:
A: “ có đúng 4 động cơ hỏng.”
B: “2 động cơ cánh phải hỏng và 2 động cơ cánh trái hỏng”
A: “3 động cơ cánh phải hỏng và 1 động cơ cánh trái hỏng.”
Ta có B, C xung khắc ,
Theo quy tắc cộng ta có
Chọn A.