Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 : Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 : Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (nhận biết) (có đáp án)

  • 1282 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (P), trong đó a(P). Mệnh đề nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Các đáp án A, B, C đúng.

Đáp án D sai vì có thể xảy ra trường hợp b nằm trong (P).


Câu 2:

Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong (α) thì d(α) chỉ đúng khi hai đường thẳng đó cắt nhau.


Câu 3:

Trong không gian cho đường thẳng Δ và điểm O. Qua O có mấy đường thẳng vuông góc với cho trước?

Xem đáp án

Đáp án D

Qua điểm O có thể dựng vô số đường thẳng vuông góc với , các đường thẳng đó cùng nằm trong một mặt phẳng vuông góc với Δ.


Câu 4:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại C. Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi H,K lần lượt là trung điểm của AB và SB. Khẳng định nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Vì H là trung điểm của AB, tam giác ABC cân tại C

Suy ra CHAB.

Ta có SA(ABC) ⇒ SACH mà CHAB suy ra CH(SAB).

Mặt khác AK(SAB) ⇒ CH vuông góc với các đường thẳng SA, SB, AK.

Và AKSB chỉ xảy ra khi và chỉ khi tam giác SAB cân tại S.


Câu 5:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi H là chân đường cao kẻ từ A của tam giác SAB. Khẳng định nào dưới đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Theo bài ra, ta có SA(ABC) mà BC(ABC) ⇒ SABC.

Tam giác ABC vuông tại B nên ABBC ⇒ BC(SAB) ⇒ BCAH.

Khi đó AHSBAHBCAH(SBC)AHSC

Nếu AHAC mà SAAC suy ra AC(SAH) ⇒ ACAB (vô lý).


Câu 6:

Trong không gian tập hợp các điểm M cách đều hai điểm cố định A và B là

Xem đáp án

Đáp án A

Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng là tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.


Câu 7:

Cho tứ diện ABCD. Gọi H là trực tâm của tam giác BCD và AH vuông góc với mặt phẳng đáy. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Vì AH vuông góc với mp(BCD) suy ra AHCD (1)

Mà H là trực tâm của tam giác BCD ⇒ BHCD (2)

Từ (1), (2) suy ra CDAHCDBH⇒ CD(ABH) ⇒ CDAB.


Câu 8:

Cho a, b, c là các đường thẳng trong không gian. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.

Xem đáp án

Đáp án A

Nếu abbc thì a,c có thể cắt nhau, trùng nhau, song song nên đáp án A sai.


Câu 9:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết rằng SA = SC, SB = SD. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Vì SA = SC ⇒ ΔSAC cân tại S mà O là trung điểm AC ⇒ SOAC.

Tương tự, ta cũng có SOBD

 mà ACBD = O(ABCD) ⇒ SO(ABCD).


Câu 10:

Cho tứ diện ABCD có AB = AC và DB = DC. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi E là trung điểm của BC.

Khi đó ta có AEBCDEBC ⇒ BC(ADE) ⇒ BCAD.


Câu 11:

Cho hình chóp S.ABC có SA(ABC) và ABBC. Số các mặt của tứ diện S.ABC là tam giác vuông là:

Xem đáp án

Đáp án D

Có ABBC ⇒ ΔABC là tam giác vuông tại B.

Ta có SA(ABC) ⇒ SAABSAACΔSAB, ΔSAC là các tam giác vuông tại A.

Mặt khác ABBCSABC ⇒ BC(SAB) ⇒ BCSB ⇒ ΔSBC là tam giác vuông tại B.

Vậy bốn mặt của tứ diện đều là tam giác vuông.


Câu 12:

Cho hình chóp S.ABC có cạnh SA(ABC) và đáy ABC là tam giác cân ở C. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của AB và SB. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Do ΔABC cân tại C nên CHAB.

Mà SA(ABC) ⇒ SACH.

Do đó CH(SAB) ⇒ CHHK, CHAK hay A, C đúng.

Ngoài ra HK // SA, SAAB ⇒ HKAB, mà ABCH ⇒ AB(CHK) hay B đúng.

D sai vì BC không vuông góc với AC nên không có BC(SAC).


Câu 13:

Cho tứ diện ABCD có cạnh AB, BC, CD bằng nhau và vuông góc với nhau từng đôi một. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Từ giả thiết ta có ABBCABCD ⇒ AB(BCD).

Do đó (AC,(BCD)) = (AC,BC) = ACB^


Câu 14:

Cho chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2, cạnh bên bằng 3. Gọi φ là góc giữa giữa cạnh bên và mặt đáy. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi O là tâm mặt đáy (ABCD), suy ra SO(ABCD).

Vì SO(ABCD), suy ra OA là hình chiếu của SA trên mặt phẳng (ABCD).

Do đó (SA,ABCD^)=(SA,AO^)=SAO^

Tam giác vuông SOA, có tanSAO^SOAO=SB2BO2AO=142


Bắt đầu thi ngay