IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Trắc nghiệm Toán 11 Bài 5: Khoảng cách (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 5: Khoảng cách (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 5: Khoảng cách (nhận biết) (có đáp án)

  • 973 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3a, cạnh bên bằng 2a. Gọi H là trung điểm của BC, khoảng cách từ S đến AH bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi O là chân đường cao của hình chóp nên O là tâm tam giác đáy.

Do đó O là trọng tâm tam giác ABC hay OAH


Câu 10:

Cho hình chóp S.ABC trong đó SA, AB, BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết SA = 3a, AB = a3, BC = a6. Khoảng cách từ B đến SC bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Vì SA, AB, BC vuông góc với nhau từng đôi một nên CBSB

Kẻ BHSC, khi đó d(B;SC) = BH


Câu 11:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Khoảng cách từ đỉnh A của hình lập phương đó đến đường thẳng CD' bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi M là trung điểm của CD′.

Do ABCD.A′B′C′D′ là hình lập phương nên tam giác ACD′ là tam giác đều cạnh a2


Câu 13:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Khoảng cách từ ba điểm nào sau đây đến đường chéo AC' bằng nhau?

Xem đáp án

Đáp án B

Dễ thấy các tam giác ABC′, C′CA, ADC′ là các tam giác vuông bằng nhau nên các đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền cũng bằng nhau.

Vậy: d(B,AC′) = d(C,AC′) = d(D,AC′)


Câu 14:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cạnh BC = a, AC = 2a2, góc ACB^=450. Cạnh bên SB vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).

Xem đáp án

Đáp án B

Từ A kẻ AH vuông góc với BC, HBC  (1)

Ta có SB vuông góc với (ABC) ⇒ SBAH (2)

Từ (1), (2) suy ra AH(SBC) ⇒ d(A;(SBC)) = AH.


Bắt đầu thi ngay