Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Đề minh họa đề thi Vật Lí cực hay có lời giải (Đề số 6)

  • 3979 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?

Xem đáp án

Đáp án D

Tia X không phải tia phóng xạ 


Câu 3:

Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì:

Xem đáp án

Đáp án B

Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì tần số của nó không thay đổi (chu kì không thay đổi) 


Câu 4:

Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?

Xem đáp án

Đáp án A

=> Vận tốc tuân theo hàm bậc nhất theo thời gian


Câu 5:

Một vật dao động điều hòa với chu kì T thì pha của dao động

Xem đáp án

Đáp án A

Pha dao động vật dao động điều hòa với chu kì T: 

Do đó pha dao động là hàm bậc nhất của thời gian


Câu 6:

Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của khí lý tưởng?

Xem đáp án

Đáp án B

Khối lượng không phải là thông số trạng thái của khí lí tưởng


Câu 8:

Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Độ lệch pha của sóng 1 điểm trên phương truyền sóng so với nguồn:

    

   Do đó những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng  thì dao động cùng pha. 


Câu 9:

Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức


Câu 10:

Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0= 5,3.10-11m . Bán kính quỹ đạo dừng N là:

Xem đáp án

Đáp án C

Bán kính quỹ đạo dừng N ứng với n = 4.


Câu 12:

Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu kì dao động T2 của nó là:

Xem đáp án

Đáp án D

Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu kỳ dao động T:


Câu 13:

Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường

Xem đáp án

Đáp án D

Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường thẳng song song và cách đều nhau.


Câu 15:

Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt?

Xem đáp án

Đáp án C

Theo định luật Bôilơ – Mariôt ta có  PV = hằng số     (Quá trình đẳng nhiệt).

Quá trình đẳng nhiệt tức là nhiệt độ được giữ không đổi. Hình C có dạng đoạn thẳng vuông góc với trục OT nên chính là đồ thị biểu diễn đúng định luật nói trên. 


Câu 17:

Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường

Xem đáp án

Đáp án B

Độ lớn cường độ điện trường không phụ thuộc vào điện tích thử q. 


Câu 22:

Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0sinωt+π/6 lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sinωt-π/3 . Đoạn mạch AB chứa

Xem đáp án

Đáp án A

Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Ta có:

Do đó đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm. 


Câu 23:

Tia Rơnghen có

Xem đáp án

Đáp án C

Tia Rơnghen có cùng bản chất với sóng vô tuyến (cùng bản chất là sóng điện từ). 


Câu 25:

Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0. Chiếu bức xạ có bước sóng bằng λ0/ 3 vào kim loại này. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là

Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó nên ta có:


Câu 37:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với bước sóng của nguồn phát ra biến thiên liên tục từ 0,415µm đến 0,76µm. Tại điểm M trên màn quan sát được ba vân sáng và một trong ba vân đó có bức xạ cho bước sóng λ = 0,58µm (màu vàng). Gọi m là bậc của bức xạ màu vàng mà tại đó có ba vân sáng. Giá trị của m bằng

Xem đáp án

Đáp án B

 

Trên màn hình quan sát được 3 vân sáng tức là có 3 phổ chồng lên nhau.

Khi đó phổ bậc k của bước sóng λmin sẽ trùng với phổ bậc k – 2 của bước sóng λ. Do đó ta có

Như vậy từ phổ bậc 3 trở đi có sự chồng lấn. Giả sử trong số 3 phổ chồng lấn gần O nhất là phổ bậc 3, bậc 4 và bậc 5 có một phổ bậc m ( với m3;5) của màu vàng thuộc 1 trong 3 phổ đó thì khi đó ta có

=>  Không tồn tại giá trị nguyên của m3;5.

@ Do đó ta tiếp tục xét sự chồng lấn của 3 quang phổ liền kề là phổ bậc 4, bậc 5 và bậc 6. Khi đó: 

Như vậy có ba vân sáng tương ứng ba phổ chồng lên nhau trong đó có phổ bậc 5 của màu vàng. 

 

 

 


Bắt đầu thi ngay