Thứ năm, 02/05/2024
IMG-LOGO

Đề minh họa đề thi Vật Lí cực hay có lời giải (Đề số 21)

  • 3967 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Điều nào là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?

Xem đáp án

Đáp án B

Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn tia tử ngoại


Câu 2:

Sóng cơ truyền từ môi trường có mật độ vật chất lớn qua môi trường có mật độ vật chất bé (như từ nước ra không khí) thì

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Tính chất của sóng cơ

Cách giải:

Khi truyền từ môi trường mật độ vật chất cao sang môi trường mật độ vật chất bé thì tốc độ truyền giảm, tần số không đổi, nên bước sóng giảm.


Câu 3:

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa trên hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

So với hạt nhân Ar1840, hạt nhân Be410 có ít hơn

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Tính số Proton , số notron .

Cách giải:

Hạt nhân Ar1840 có 18 p và 40 - 18 = 22 n

Hạt nhân Be410 có 4 p và 10 - 4 = 6 n

Vậy hạt Be410 có ít hơn 14 p và 16n.


Câu 5:

Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, khi nói về giá trị tức thời của điện áp trên từng phần tử (uR; uL; uC) thì phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

Năng lượng vật dao động điều hòa

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 7:

Cho dòng điện thẳng dài vô hạn, có cường độ I chạy qua. Độ lớn của cảm ứng từ nó gây ra tại một điểm cách nó một khoảng R có biểu thức:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng công thức tính cảm ứng từ

Cách giải:


Câu 9:

Đặt một vòng dây kim loại tròn có bán kính 10 cm và điện trở 2Ω trong từ trường đều. Biết véc tơ cảm ứng từ vuông góc với bề mặt vòng dây và trong thời gian 10 giây tăng đều độ lớn từ 0 đến 2T. Cường độ dòng điện cảm ứng trong thời gian từ trường thay đổi bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng công thức tính cảm ứng từ và định luật Ôm

Cách giải: 

Chọn vecto pháp tuyến sao cho góc tạo bởi vecto pháp tuyến với vec to cảm ứng từ bằng 0.

Thay số ta được : 


Câu 11:

Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, nếu tần số của dòng điện tăng thì

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụngcông thức tính cảm kháng và dung kháng

Cách giải:

Khi f tăng thì cảm kháng tăng và dung kháng giảm


Câu 12:

Gọi N, ∆N lần lượt là số hạt nhân còn lại và số hạt nhân bị phân rã ở thời điểm t; T là chu kỳ bán rã. Hệ thức đúng là: 

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng công thức tính số hạt nhân còn lại sau thời gian t

Cách giải:


Câu 13:

Hai vật dao động điều hòa quanh một vị trí cân bằng với phương trình li độ lần lượt là x1 = A1cos2πT+π2;x2 = A2cos2πT+π2; t tính theo đơn vị giây. Hệ thức đúng là:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng tính chất lượng giác

Cách giải: Do hai dao động ngược pha nên ta có: 


Câu 14:

Cho một sóng cơ có biên độ A. Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d=2k+1π4k  Z+. Ở một thời điểm t, ly độ của hai điểm M, N lần lượt là uM, uN. Hệ thức đúng là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Viết phương trình dao động và dựa vào tính chất lượng giác.

Cách giải: Ta có phương trình dao động của M và N là:

Dễ thấy hai dao động vuông pha, nên ta có : 


Câu 15:

Chiếu một tia sáng trắng vào mặt thoáng của một chậu nước có đáy là một gương phẳng đặt nằm ngang. Các tia sáng tán sắc khúc xạ vào nước, phản xạ trên gương rồi đều khúc xạ ló ra ngoài mặt thoáng. Khi đó, góc ló của:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: sử dụng định luật khúc xạ ánh sáng và phản xạ ánh sáng

Cách giải: Áp dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng: khi ánh sáng chiếu từ không khí vào nước:

Từ hình vẽ ta thấy khi ở đáy nước, ánh sáng phản xạ lại, góc phản xạ bằng góc tới bằng góc khúc xạ. Tại vị trí tia sáng trong nước khúc xạ ra ngoài không khí ta có

Vậy góc ló là bằng nhau và bằng góc tới ban đầu i.


Câu 16:

Hai nguồn sóng giống nhau S1, S2 đặt lân lượt tại hai điểm A, B cách nhau 40 cm, I là trung điểm của AB. Cho bước sóng bằng 4 cm. Điểm M thuộc miền giao thoa cách A một đoạn 20 cm, cách B một đoạn 30 cm. Số cực đại giao thoa trên đoạn thẳng MI là:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng điều kiện để có cực đại giao thoa

Cách giải: Hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số nên ta có điều kiện để 1 điểm nằm trong miền giao thoa dao động cực đại là: 

Vậy điểm I là trung điểm của AB dao động cực đại.

Điểm M có: 30 – 20 = 10 = 2,5λ.

Tức là điểm M nằm ngoài cực đại bậc 2. Như vậy trong đoạn MI có 3 cực đại (có 2 cực đại giữa M và I, và chính I là 1 cực đại)

Chú ý: nếu đề bài hỏi trong khoảng MI thì chỉ có 2 cực đại vì không tính điểm I.


Câu 18:

Ban đầu đặt vào hai bản tụ một hiệu điện thế nào đó. Nếu ta tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp hai lần thì điện dung của tụ

Xem đáp án

Đáp án A

Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào tụ


Câu 19:

Tàu ngầm hạt nhân sử dụng năng lượng phân hạch U235. Biết mỗi phản ứng phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất của lò là 400 MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: sử dụng công thức tính công suất và hiệu suất của lò phản ứng.

Cách giải: Công suất của lò là 400MW, vậy 1 ngày nhiệt lượng mà lò tỏa ra là: Q = P.t

Gọi khối lượng Urani cần dùng là m kg thì năng lượng do m kg Urani tham gia phản ứng tỏa ra là:


Câu 21:

Một electron chuyển động tròn đều trong từ trường đều có cảm ứng từ 10-3T. Biết bán kính quỹ đạo chuyển động là 5,69 mm. Vận tốc của electron là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng công thức tính lực lorenxo và lực hướng tâm. ở đây lực lorenxo đóng vai trò lực hướng tâm.

Cách giải: Lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm nên ta có: 


Câu 22:

Ba điểm M, N, K trên một sợi dây đàn hồi thỏa mãn MN = 2 cm, MK = 3 cm. Sóng dừng xảy ra trên dây với bước sóng 10 cm, M là bụng sóng. Khi N có li độ là 2 cm thì K sẽ có li độ là:

Xem đáp án

Đáp án B

Khoảng cách giữa hai nút là λ2=5cm

M là điểm bụng, nên khoảng cách từ nút đến M là 2,5cm.

Vì MN là 2cm, MK là 3cm thì dựa vào hình vẽ có thể thây N và K đối xứng nhau qua nút. Vậy nên khi N có li độ 2cm thì K có li độ -2cm.


Câu 23:

Thực hiện giao thoa Young. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm, khoảng cách hai khe a = 1 nm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 3 m. Trên màn, xét điểm M cách vân trung tâm một khoảng 10 mm. Dịch chuyển màn quan sát từ từ lại gần mặt phẳng chứa hai khe thêm một đoạn 1 m thì điểm M chuyển thành vân tối

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng điều kiện vân sáng tối trong giao thoa khe Yang

Cách giải: Khi ta thay đổi khoảng cách từ hai khe đến màn làm thay đổi khoảng vân I, do đó tại M lần lượt sẽ chuyển thành vân tối, sáng. Điều kiện để tại M là vân tối là:

Ta xét điểm M thỏa mãn điều kiện là vân tối, và khoảng cách D thay đổi từ giá trị 3 m đến 2m. suy ra điều kiện với D là:

Vì k là số nguyên nên có các giá trị k thỏa mãn là: k = 8,9,10,11,12.

Có 5 giá trị thỏa mãn, tức là có 5 lần M trở thành vân tối.


Câu 25:

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 200 g, chiều dài dây l = 50 cm. Tại vị trí cân bằng truyền cho vật nặng một vận tốc 1 m/s theo phương ngang. Lấy g=π2= 10m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: Áp dụng công thức tính lực hướng tâm, động lực học cho vật nặng

Cách giải: Lực căng dây đóng vai trò lực hướng tâm tác dụng lên quả nặng của con lắc đơn, ta có:


Câu 26:

Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm. Để người này nhìn xa được như người bình thường thì cần đeo kính (sát mắt) có độ tụ là:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng công thức thấu kính

Cách giải: Để mắt nhìn xa được như người bình thường thì vật ở vô cùng cho ảnh ảo tại điểm cực viễn của mắt.

Ta có:


Câu 27:

Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm, r = 0. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị cực đại U0=1006 V, tần số f = 50 Hz. Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là im và id được biểu diễn như hình bên. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: sử dụng giản đồ vecto và các công thức lượng giác, hệ số công suất.

Cách giải: Từ đồ thị ta thấy

Khi đóng và mở khóa K thì cường độ dòng điện lệch pha nhau 1 góc là 90°.

Ta vẽ trên một giản đồ vecto khi đóng và mở khóa K:


Câu 28:

Hạt prôtôn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân Be49 đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân, sau phản ứng thu được hạt nhân Li36 và hạt X. Biết hạt X bay ra với động năng 4 MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt prôtôn tới ( lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Vận tốc của hạt nhân Li là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn động lượng.

Cách giải: Ta có thể biểu diễn các vecto động lượng như hình vẽ:

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai hạt p và Be.

Gọi góc giữa vec to động lượng của Li và vecto tổng động lượng là α. Ta có


Câu 29:

Biết rằng trên các quỹ đạo dừng của nguyên tử hidrô, electron chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện giữ hạt nhân và electron. Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng K lên quỹ đạo dừng N thì tốc độ góc của nó đã

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng tiên đề 1 của Bo về trạng thái dừng.

Cách giải: Lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân đóng vai trò lực hướng tâm nên ta có:


Câu 31:

Cho hai điện tích điểm q1=4.10-6Cq2=-4.10-6C lần lượt đặt tại hai điểm A và B của tam giác

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: sử dụng nguyên lý chống chất điện trường

Cách giải:

Áp dụng công thức tính cường độ điện trường : 

Vì tam giác ABC đều nên mỗi góc bằng 60°. Nên góc giữa hai vecto là 120°


Câu 33:

Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 1 tụ điện có dung kháng ZC=200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = 1202cos100πt+π3 V thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha π/2 so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto

Cách giải:

Vì điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu mạch nên trong cuộn dây có điện trở r.

Vì điện áp hiệu dụng của cuộn dây bằng điện áp hiệu dụng đặt vào 2 đầu mạch, lại lệch pha nhau π/2, dựa vào hình vẽ ta thấy tam giác ABO là tam giác vuông cân.


Câu 39:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng m = 250g và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Bỏ qua ma sát. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 1cm rồi buông nhẹ vật đồng thời tác dụng một lực không đổi F = 3N có hướng dọc theo lò xo và làm lo xo giãn. Sau khoảng thời gian ∆t = π/40 s thì ngừng tác dụng lực F. Vận tốc cực đại vật đạt được sau đó là:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: sử dụng pp động lực học

Cách giải:

Tần số góc là

Vật chịu tác dụng của ngoại lực F đến vị trí cân bằng thì thôi tác dụng lực

Theo định luật II Niu tơn ta có:

Vì F và lực đàn hồi cùng chiều nên ta có : 


Câu 40:

Cho đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm: AM chứa biến trở R, đoạn mạch MN chứa r, đoạn NP chứa cuộn cảm thuần, đoạn PB chứa tụ điện có điện dung biến thiên. Ban đầu thay đổi tụ điện sao cho UAP không phụ thuộc vào biến trở R. Giữ nguyên giá trị điện dung đó và thay đổi biến trở. Khi uAP lệch pha cực đại so với uAB thì UPB=U1. Khi (UAN.UNP) cực đại thì UAM=U2. Biết rằng U1=26-3U2. Độ lệch pha cực đại giữa uAP và uAB gần nhất với giá trị nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng định luật Ôm và các biến đổi toán học

Cách giải:

Khi thay đổi C để UAP không phụ thuộc biến trở R. Dễ có ZC=2ZL

+ Khi R thay đổi ta luôn có ΔAPB luôn là tam giác cân tại A (Hình vẽ)

Ta thấy khi R thay đổi, nếu ta di chuyển điểm A→M thì góc 2φ chính là độ lệch pha của UAP và UAB càng lớn.

Vậy độ lệch pha cực đại của UAP và UAB khi điểm A trùng với điểm M hay lúc đó R = 0. Khi đó:

Vậy UAN.UNP lớn nhất khi UAN=UNP hay khi đó tam giác APB là tam giác vuông cân


Bắt đầu thi ngay