Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Đề minh họa đề thi Vật Lí cực hay có lời giải (Đề số 11)

  • 5826 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Điều nào sau đây là sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 2:

Trên bóng đèn sợi đốt ghi 220V - 60W. Bóng đèn này chịu được giá trị điện áp xoay chiều tối đa là 

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:Giá trị điện áp ghi trên đèn là giá trị hiệu dụng

Cách giải: Bóng đèn chIJu được điện áp xoay chiều tối đa là: 


Câu 3:

Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có giá trị

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:Công thức tính biên độ dao động tổng hợp: 


Câu 4:

Quan sát những người thợ hàn điện, khi làm việc họ thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mặt. Họ làm như vậy là để

Xem đáp án

Đáp án A

Những người thợ làm hàn điện khi làm việc thường dùng mặt nạ có tấm kính để che mắt. Họ làm vậy để tránh cho da tiếp xúc trực tiếp với tia tử ngoại và chống loá mắt.


Câu 5:

Theo định nghĩa, cường độ dòng điện không đổi được xác định theo công thức

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh , yếu của dòng điện , được xác định bằng thương số giữa điện lượng ∆q dịcch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó.

Cách giải: Theo định nghĩa cường độ dòng điện không đổi được xác định theo công thức: I = q/t


Câu 6:

Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính trong máy quang phổ trước đến thấu kính của buồng tối là

Xem đáp án

Đáp án D

Chùm tia ló ra khỏi lăng kính trong máy quang phổ lăng kính của buồng tối là nhiều chùm tia đơn sắc song song, khác phương.


Câu 9:

Người ta phân biệt sóng siêu âm, hạ âm, âm thanh dựa vào

Xem đáp án

Đáp án D

Người ta phân biệt được sóng siêu âm, hạ âm, âm thanh dựa vào khả năng cảm thụ âm của ta i người.


Câu 10:

Chu kì của dao động điện từ do mạch dao động (L, C) lí tưởng được xác định bằng công thức

Xem đáp án

Đáp án B

Chu kì dao động điện từ của mạch LC lí tưởng:

T=2πLC


Câu 11:

Định luật Lenxơ dùng để xác định

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp: Định luật Lenxo : Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.

Cách giải: Định luật Lenxo dùng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng.


Câu 12:

Sóng vô tuyến

Xem đáp án

Đáp án B

Sóng vô tuyến có bản chất là sóng điện từ


Câu 13:

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acosω+φ, biểu thức vận tốc tức thời của chất điểm được xác định theo công thức

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:Vận tốc tức thời v = x’

Cách giải: Ta có:


Câu 14:

Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N/m, dao động với biên độ A = 5 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng4 cm, nó có động năng bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:Định luật bảo toàn cơ năng

Cách giải:

Vật cách VTCB 4cm => x = 4cm

Động năng: 


Câu 15:

Một con lắc đơn có độ dài bằng ℓ. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của nó bớt 21 cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 16 dao động. Độ dài ban đầu của con lắc là

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:Chu kì dao động là thời gian vật thực hiện hết một dao động toàn phần

Công thức:

 

(N là số dao động toàn phần thực hiện trong thời gian ∆t)

Cách giải:

Ta có:


Câu 16:

Chọn đáp án sai. Sau khi ngắt một tụ điện phẳng ra khỏi nguồn điện rồi tịnh tiến hai bản để khoảng cách giữa chúng giảm thì

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp:Năng lượng điện trường trong tụ điện: 

 

Điện dung của tụ điện phẳng:

 (d là khoảng cách giữa hai bản tụ)

 


Câu 17:

Một sóng truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tần số 500 Hz, người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là λ

Cách giải:

Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 80cm => λ = 80cm

Tốc độ truyền sóng v = λ/T = λf = 0,8.500 = 400m/s


Câu 18:

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc hai và vân sáng bậc năm cùng một phía vân trung tâm là 3 mm. Số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa MN có bề rộng 11 mm (M ở trên vân trung tâm) là

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp: Vị trí vân sáng xs = ki

Cách giải:

+ Khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và bậc 5 ở cùng một phía vân trung tâm là 3mm

=> 5i – 2i = 3mm => i = 1mm.

+ M ở trên vân trung tâm => xM = 0mm; xN = 1mm

+ Số vân sáng quan sát trên được trên vùng giao thoa MN bằng số giá trị k nguyên thoả mãn: 

Có 12 giá trị của k thoả mãn => có 12 vân sáng.


Câu 19:

Cho ba tụ điện C1 = 3 μF, C2 = 6 μF, C3 = 9 μF. Biết C1 nối tiếp C2 và bộ này mắc song song với C3.

Điện dung tương đương của bộ tụ bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:Điện dung của bộ tụ ghép nối tiếp và song song: 

Cách giải:


Câu 20:

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(6πt + π/2) (cm). Trong mỗi giây chất điểm thực hiện được

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp: Tần số: số dao động toàn phần thực hiện trong 1s

Tốc độ cực đại vmax = ωA

Cách giải:

Tần số: f = ω/2π = 3Hz => trong mỗi giây chất điểm thực hiện được 3 dao động toàn phần.

Tốc độ cực đại: vmax = ωA = 6π.5 = 30π cm/s


Câu 21:

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = a3cosωt+asinωt. Biên độ và pha ban đầu của dao động lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:Công thức lượng giác cos(a – b) = cosa.cosb + sina.sinb

Cách giải:

Ta có :

=> Biên độ và pha ban đầu lần lượt là: 2a và –π/6.


Câu 23:

Một êlectron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-2T, với vận tốc v = 108 m/s theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Bán kính quỹ đạo của êlectron trong từ trường là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:Lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm.

Độ lớn lực Lorenxo và lực hướng tâm: 


Câu 25:

Một nguồn âm đặt tại O trong môi trường đẳng hướng. Hai điểm M và N trong môi trường tạo với O thành một tam giác đều. Mức cường độ âm tại M và N đều bằng 14,75 dB. Mức cường độ âm lớn nhất mà một máy thu thu được khi đặt tại một điểm trên đoạn MN bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp :Áp dụng công thức tính mức cường độ âm

Cách giải :

Tam giác ONM là tam giác vuông cân nên ta dễ dàng chứng minh được:

Vâỵ mức cường độ âm tại H là


Câu 26:

Một điện áp xoay chiều biến đổi theo thời gian theo hàm số cosin được biểu diễn như hình vẽ bên. Đặt điện áp này vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ C ghép nối tiếp với điện trởR, biết C=10-52πF và khi đó ZC = R. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là

Một điện áp xoay chiều biến đổi theo thời gian theo hàm số cosin (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Từ đồ thị ta có chu kỳ dao động của dòng điện là

Một điện áp xoay chiều biến đổi theo thời gian theo hàm số cosin (ảnh 2)

Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là:

Một điện áp xoay chiều biến đổi theo thời gian theo hàm số cosin (ảnh 3)

Từ đường tròn lượng giác ta thấy pha ban đầu của u là -30°

Vậy pha ban đầu của i được xác định bởi biểu thức:

Một điện áp xoay chiều biến đổi theo thời gian theo hàm số cosin (ảnh 4)

Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là 

Một điện áp xoay chiều biến đổi theo thời gian theo hàm số cosin (ảnh 5)


Câu 27:

Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH, tụ điện có điện dung 20 nF.. Để mạch này bắt được sóng điện từ có bước sóng 120 m, người ta mắc thêm vào mạch một tụ điện khác có điện dung là C0 Hỏi tụ này mắc với tụ C như thế nào và có giá trị bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án C

Để mạch bắt được sóng là 120m thì điện dung Cb của tụ là :

Do trong mạch có tụ có độ lớn 20 nF nên ta cần mắc nối tiếp và mạch 1 tụ điện nữa có điện dung


Câu 32:

Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Yâng và phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2. Khoảng vân của ánh sáng đơn sắc λ1 là 2mm.Trong khoảng rộng L = 3,2 cm trên màn, đếm được 25 vạch sáng, trong đó có 5 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân; biết rằng hai trong năm vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Số vân sáng của ánh sáng λ2 quan sát được trên màn là

Xem đáp án

Đáp án B

Do khoảng cách giữa hai vân sáng kề nhau bằng khoảng vân i, nên nếu trên trường giao thoa rộng L mà có hai vân sáng nằm ở hai đầu thì trường đó sẽ được phủ kín bởi các khoảng vân i, số khoảng vân được cho bởi N=L2 và số vân sáng quan sát được trên trường là N’ = N + 1.

Số vân sáng đếm được trên trường (các vân trùng nhau chỉ tính một vân) là 25 vân, trong 25 vân này có 5 vạch trùng nhau nên số vân thực tế là kết quả giao thoa của hai bức xạ là 30 vân sáng.

Số khoảng vân ứng với bước sóng λ1 là N1=Li1=232=16 → số vân sáng ứng với λ1 là N1’ = 17 vân

Khi đó, số vân sáng ứng với bước sóng λ2 là N2' = 30 – 17 = 13 vân,

Số vân sáng của ánh sáng λ2 quan sát được trên màn là 13 – 5 = 8 vân


Câu 34:

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ một đoạn 30 cm cho ảnh A1B1 là ảnh thật. Dời vật đến vị trí khác, ảnh của vật là ảnh ảo cách thấu kính 20 cm. Hai ảnh có cùng độ lớn. Tiêu cự của thấu kính là

Xem đáp án

Đáp án A

Lúc đầu ảnh thật nên vật và ảnh ngược chiều nhau, lúc sau ảnh ảo nên vật và ảnh cùng chiều nhau và hai ảnh có cùng độ lớn nên k1=-k2 

 


Câu 35:

Đặt tại hai đỉnh A và B của một tam giác vuông cân ABC (AC = BC = 30 cm) lần lượt các điện tích điểm q1=3.10-7Cvà q2. Cho biết hệ thống đặt trong không khí và cường độ điện trường tổng hợp tại đỉnh C có giá trị E = 5.104 V/m. Điện tích q2 có độ lớn là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp : Áp dụng công thức tính cường độ điện trường E=kqr2

Giả sử điện tích q2 là điện tích dương ta có cường độ điện trường tại C được biểu diễn bằng hình vẽ sau

Cường độ điện trường tại C là tổng hợp của hai điện trường vuông góc đặt tại A và B gây ra do đó độ lớn cường độ điện trường tại B do điện tích q2 gây ra tại C là


Bắt đầu thi ngay