Thứ sáu, 03/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí mới nhất có lời giải chi tiết

Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí mới nhất có lời giải chi tiết

Đề thi thử thpt quốc gia môn vật lí mới nhất (Đề 4)

  • 1528 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Chiếu một ánh sáng đơn sắc màu lục vào một chất huỳnh quang, ánh sáng phát quang do chất này phát ra không thể là ánh sáng màu

Xem đáp án

Đáp án B

Theo định luật X-tốc: λhq>λkt. Vì λl>λt nên khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lục vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng phát quang do chất này phát ra không thể là ánh sáng màu tím


Câu 7:

Chọn câu sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Vectơ cường độ điện trường luôn hướng từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp trong trường tĩnh điện


Câu 8:

Nếu cả chiều dài lẫn đường kính của một dây đồng tiết diện tròn được tăng lên gấp đôi thì điện trở của dây đó sẽ

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:  

nên khi l và d tăng gấp đôi thì R giảm hai lần


Câu 9:

Nhận xét nào sau đây về thấu kính hội tụ là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Với thấu kính hội tụ, vật thật cho ảnh ảo luôn lớn hơn vật; với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật


Câu 14:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, màn quan sát E cách mặt phẳng chứa hai khe S1S2 một khoảng D=1,2m. Đặt giữa màn và mặt phẳng hai khe một thấu kính hội tụ, người ta tìm được hai vị trí của thấu kính cách nhau d=72cm cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn, ở vị trí ảnh lớn hơn thì khoảng cách giữa hai khe ảnh S'1=S'2=a'=4mm. Bỏ thấu kính đi, rồi chiếu sáng hai khe bằng nguồn điểm S phát bức xạ đơn sắc λ=750nm thì khoảng vân thu được trên màn là

Xem đáp án

Đáp án D

Khi đặt thấu kính giữa mặt phẳng chứa 2 khe và màn thì hai khe S1S2 qua thấu kính cho ảnh S'1,S'2 trên màn E.

Gọi d,d' lần lượt là khoảng cách từ khe S1S2 đến thấu kính và từ khe S'1,S'2 đến thấu kính

Vì có 2 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn nên (3) phải có 2 nghiệm phân biệt:

Hai vị trí thấu kính cách nhau 72cm nên ta có:

Sau khi bỏ thấu kính đi, rồi chiếu bức xạ λ vào 2 khe, ta có khoảng vân giao thoa:


Câu 21:

Sóng dừng trên dây nằm ngang. Trong cùng bó sóng, A là nút, B là bụng, C là trung điểm AB. Biết CB=4cm. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần C và B có cùng li độ là 0,13s. Vận tốc truyền sóng trên dây là

Xem đáp án

Đáp án A

Khoảng cách giữa một nút và một bụng gần nhau nhất: AB=λ4

Vì C là trung điểm AB nên:

 

 Vì C và B dao động khác biên độ nên C và B chỉ cùng li độ khi cả dây duỗi thẳng. Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần dây duỗi thẳng là:


Câu 24:

Hai mạch dao động LC có cùng chu kì T. Nếu đem tất cả các linh kiện của hai mạch mắc nối tiếp nhau thành một mạch dao động mới thì mạch mới sẽ có chu kì dao động là

Xem đáp án

Đáp án A

Chu kì dao động của mạch LC: 

Khi đem tất cả các linh kiện của hai mạch mắc nối tiếp nhau thành một mạch dao động mới thì:


Câu 25:

Một khối chất phóng xạ rađôn, sau thời gian một ngày một đêm thì số hạt nhân ban đầu giảm đi 18,2%. Hằng số phóng xạ của rađôn là

Xem đáp án

Đáp án B

 Theo định luật phóng xạ: 

Số hạt nhân ban đầu giảm đi 18,2% nên:


Câu 28:

Cho một chùm sáng trắng hẹp chiếu từ không khí tới mặt trên của một tấm thủy tinh theo phương xiên. Hiện tượng nào sau đây không xảy ra ở bề mặt

Xem đáp án

Đáp án C

Vì chiết suất của không khí nhỏ hơn chiết suất của thủy tinh nên ánh sáng đi từ môi trường không khí vào thủy tinh không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần


Câu 31:

Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào

Xem đáp án

Đáp án D

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân: δ=WlkA=mc2A với m là độ hụt khối, A là số khối.

Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào năng lượng liên kết riêng , tức là phụ thuộc vào tỉ số mA


Câu 32:

Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ

Xem đáp án

Đáp án D

Sóng phản xạ và sóng tới cùng tần số và cùng loại. Khi có vật cản cố định thì tại điểm phản xạ sóng tới phản xạ luôn ngược pha. Khi có vật cản tự do thì tại điểm phản xạ sóng tới phản xạ luôn cùng pha. Ở đây ta không biết vật cản cố định hay tự do


Câu 33:

Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh


Câu 34:

Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng dây ban đầu ở cuộn thứ cấp là

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi U1,U2 là điện áp giữa 2 đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp ban đầu; N1,N2 là số vòng dây ban đầu của cuộn sơ cấp và thứ cấp.

Ta có: 

Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu nên:

Lấy (1) chia (2) vế theo vế, ta được:  


Câu 35:

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?

Xem đáp án

Đáp án C

Từ trường xoáy tương đương với dòng điện gọi là dòng điện dịch


Câu 36:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí có tọa độ x=2,52cm thì có vận tốc v=50(m/s). Lấy g=10m/s2. Tính từ lúc thả vật, thời gian vật đi được quãng đường 27,5cm là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: 

Ban đầu vật xuất phát từ vị trí biên nên sau khi đi được quãng đường bằng s1=4A vật trở về trị trí biên ban đầu mất thời gian t1=T.

Từ vị trí vị biên vật đi thêm quãng đường s2=3A2 thì góc ở tâm mà bán kính quét được (hình vẽ):


Câu 37:

Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc mối tương quan giữa tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động chưa biết tăng hay giảm


Câu 38:

Một vật dao động điều hòa với chu kì T thì pha của dao động

Xem đáp án

Đáp án C

Pha dao động của dao động điều hòa là ωt+φ, trong đó ω,φ là hằng số nên pha của dao động tỉ lệ bậc nhất với thời gian


Câu 39:

Hạt nhân P84210o đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: 

Gọi Kα,KX lần lượt là động năng của hạt α và hạt X. Theo định luật bảo toàn động lượng, ta có:


Bắt đầu thi ngay