Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí mới nhất có lời giải chi tiết

Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí mới nhất có lời giải chi tiết

Đề thi thử thpt quốc gia môn vật lí mới nhất (Đề 7)

  • 2109 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trường hợp nào sau đây cơ năng của vật được bảo toàn?

Xem đáp án

Đáp án B

Khi vật rơi tự do, vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực nên cơ năng được bảo toàn


Câu 3:

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Gia tốc của vật

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: a=-ω2x=-ω2Acosωt+φ a luôn biến thiên điều hòa theo t


Câu 5:

Một sợi dây đàn hồi dài 9cm có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Kể cả đầu dây cố định, trên dây có 8 nút. Biết rằng khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Tốc độ truyền sóng trên dây l

Xem đáp án

Đáp án C

- Điều kiện có sóng dừng một đầu cố định, một đầu tự do là:

k là số bó sóng = số nút – 1.

- Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là T2

- Khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là: 

- Tốc độ truyền sóng trên dây là: 


Câu 7:

Chọn câu sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Các đường sức của điện trường luôn hướng về phía điện thế giảm


Câu 8:

Trong các pin điện hóa có sự chuyển hóa từ

Xem đáp án

Đáp án A

Trong các pin điện hóa có sự chuyển hóa từ hóa năng thành điện năng


Câu 9:

Khi ảnh và vật cùng chiều và vật là vật thật thì thấu kính cho ảnh đó là thấu kính

Xem đáp án

Đáp án A

Khi ảnh và vật cùng chiều và vật là vật thật thì ảnh đó là ảnh ảo. Nếu ảnh ảo đó nhỏ hơn vật thì đó là thấu kính phân kì; nếu ảnh đó lớn hơn vật thì đó là thấu kính hội tụ


Câu 12:

Chiếu một chùm sáng hẹp, đơn sắc từ không khí vào chất lỏng có chiết suất n dưới góc tới 600. Trong chất lỏng đặt một gương phẳng theo phương vuông góc với mặt phẳng tới. Góc tạo bởi gương và mặt phân cách là α=300. Để tia sáng phản xạ trên gương không ló ra khỏi không khí thì chiết suất n phải thỏa 

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi i1,i'1,i2 lần lượt là góc tới gương, góc phản xạ tại gương và góc tới mặt phân cách được tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến ở mặt phân cách.

- Để không có tia ló khỏi không khí thì: 

- Theo định luật khúc xạ ánh sáng: 

- Thay (2) vào (1) ta được:


Câu 14:

Quang phổ của Mặt Trời quan sát được trên mặt đất là

Xem đáp án

Đáp án C

Quang phổ của Mặt Trời quan sát được trên mặt đất là quang phổ vạch hấp thụ


Câu 16:

Trong đoạn mạch xoay chiều AB gồm các phần tử RLC nối tiếp, khi cường độ dòng điện tức thời gấp 2 lần cường độ hiệu dụng thì

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử biểu thức cường độ dòng điện có dạng i=I0cosωt thì các biểu thức điện áp tức thời có dạng:


Câu 18:

Một chất phóng xạ β- sau 20 ngày đêm khối lượng chất tạo thành gấp 3 lần khối lượng chất phóng xạ còn lại. Chu kì bán rã là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi X là chất phóng xạ β- và Y là chất tạo thành, ta có:

- Số hạt nhân X bị phân rã bằng số hạt Y tạo thành: 


Câu 20:

Chọn phát biểu sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?

Xem đáp án

Đáp án C

Không tồn tại phôtôn ở trạng thái đứng yên


Câu 23:

Tia Rơn-ghen được ứng dụng trong việc dò tìm khuyết tật ở bên trong các sản phẩm công nghiệp đúc. Ứng dụng này dựa vào tính chất nào sau đây của tia Rơn-ghen?

Xem đáp án

Đáp án C

Nhờ khả năng đâm xuyên mạnh, tia Rơn-ghen được ứng dụng trong việc dò tìm khuyết tật ở bên trong các sản phẩm công nghiệp đúc


Câu 24:

Cho khối lượng của các hạt nhân C612,α lần lượt là 11,9967u, 4,0015u. Năng lượng tối thiểu để chia hạt nhân C612 thành 3 hạt α là

Xem đáp án

Đáp án B

- Phương trình phản ứng: 

- Năng lượng tối thiểu để chia hạt nhân C612 thành 3 hạt α là:


Câu 26:

Điểm giống nhau giữa phóng xạ và phân hạch hạt nhân là

Xem đáp án

Đáp án B

Điểm giống nhau giữa phóng xạ và phân hạch hạt nhân là đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Phóng xạ không có sự hấp thụ nơtron mà xảy ra tự phát. Sự phân hạch hạt nhân có sự hấp thụ nơtron chậm


Câu 27:

Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào catôt của tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ0=2λ  thì động năng ban đầu cực đại của các quang êlectron là Wđ0. Nếu giảm bước sóng của ánh sáng kích thích 2 lần thì động năng ban đầu cực đại của các quang êlectron là

Xem đáp án

Đáp án C

- Ban đầu:

- Sau khi giảm bước sóng kích thích 2 lần: 

- Vì đối với một kim loại nhất định thì giới hạn quang điện không thay đổi. Thay λ0=2λ vào (1) và (2) rồi lập tỉ số ta được: 


Câu 28:

Mẫu chất phóng xạ có hằng số phóng xạ λ. Sau các khoảng thời gian t1 và t2 với t1>t2 thì độ phóng xạ của nó là H1H2 . Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian t=t2-t1 là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: 

- Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian

- Thay (1), (3) vào (2) ta được: 


Câu 30:

Hai nguồn sóng kết hợp giống nhau được đặt cách nhau một khoảng x trên đường kính của một vòng tròn bán kính Rx<<R và đối xứng qua tâm của vòng tròn. Biết rằng mỗi nguồn đều phát sóng có bước sóng λ và x=6λ. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn là

Xem đáp án

Đáp án D

- Vì đây là hai nguồn cùng pha nên số điểm dao động cực đại trong khoảng x là:

Suy ra: có 13 điểm dao động cực đại trong khoảng x (kể cả 2 nguồn) ứng với 13 đường cực đại. Mỗi đường cắt đường tròn tại 2 điểm nên có tất cả 26 điểm dao động cực đại trên đường tròn.


Câu 36:

Hạt nhân R88226a là chất phóng xạ α với chu kì bán rã khá lớn. Tại thời điểm t=0, độ phóng xạ của khối chất là 2,5Ci. Thể tích khí heli ở điều kiện tiêu chuẩn tại thời điểm t = 15 ngày là 

Xem đáp án

Đáp án B

- Phương trình phóng xạ: 

- Số hạt Ra bị phân rã bằng số hạt α phóng ra:

- Thay (2), (3) vào (1) ta được: 

- Số mol của khí He tại thời điểm t là: 

- Thể tích khí He ở điều kiện tiêu chuẩn:


Câu 37:

Một vật dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ dao động giảm 3%. Hỏi sau n chu kì cơ năng còn lại bao nhiêu %

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi A là biên độ dao động ban đầu; A1, A2,, An lần lượt là biên độ dao động sau chu kì thứ nhất, thứ hai,…, thứ n.

- Độ giảm tương đôi của biên độ sau chu kì đầu: 

- Lập luận tương tự cho các chu kì tiếp theo, ta được:

- Cơ năng sau chu kì thứ nhất: 

- Cơ năng sau chu kì thứ hai: 

- Cơ năng sau chu kì thứ n:


Câu 38:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t=0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm mốc là 

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:

- Vì lúc đầu đi qua vị trí cân bằng nên sau thời gian 2T+T4 vật sẽ đến vị trí biên.

Quãng đường vật đi được trong thời gian này là:

 

- Trong khoảng thời gian T8 vật đi từ biên hướng về vị trí cân bằng với quãng đường:

- Tổng quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là: 


Câu 40:

Nếu đưa lõi sắt non vào trong lòng cuộn cảm thì chu kì dao động điện từ sẽ

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: T=2πLC nên khi đưa lõi sắt non vào trong lòng cuộn cảm thì L tăng nên T sẽ tăng.


Bắt đầu thi ngay