IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí mới nhất có lời giải chi tiết

Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí mới nhất có lời giải chi tiết

Đề thi thử thpt quốc gia môn vật lí mới nhất (Đề 5)

  • 2182 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi lò xo bị dãn, độ lớn của lực đàn hồi

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án B.

Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ


Câu 4:

Hạt nhân U92235 hấp thụ một nơtron thì vỡ thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Đây là

Xem đáp án

Đáp án C.

Phản ứng hạt nhân U92235 hấp thụ một nơtron vỡ thành hai hạt nhân nhẹ hơn là phản ứng phân hạch


Câu 8:

Nếu một điện trở R (có trị số có thể thay đổi) được mắc giữa hai cực của một nguồn điện (điện trở trong rất nhỏ) thì công suất tỏa nhiệt trên điện trở đó sẽ

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có:

khi R tăng thì P giảm.


Câu 9:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C.

Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thể thủy tinh của mắt cong dần lên


Câu 11:

Cho một nguồn điện có suất điện động 24V và điện trở trong 6Ω. Có một số bóng đèn loại 6V – 3W được mắc thành y dãy song song trên mỗi dãy có X bóng đèn, rồi mắc vào nguồn điện đã cho thì tất cả các đèn đều sáng bình thường. Giá trị lớn nhất của xy là

Xem đáp án

Đáp án A.

– Cường độ dòng điện định mức của các đèn: 

– Khi các đèn sáng bình thường: 

– Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch:


Câu 12:

Hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện phẳng U=300V. Một hạt bụi nằm cân bằng giữa hai bản của tụ điện và cách bản dưới của tụ điện một khoảng d1=0,8cm. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện giảm đi một lượng U=60V thì sau bao lâu hạt bụi sẽ rơi xuống bản tụ dưới?

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi d là khoảng cách giữa hai bản tụ, q là điện tích hạt bụi.

– Khi hạt bụi nằm cân bằng: 

– Khi hiệu điện thế giảm đi một lượng U, hạt bụi sẽ thu gia tốc:

– Thời gian hạt bụi chạm bản tụ dưới:


Câu 13:

Khi tăng điện áp của một ống tia X thêm 40% thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống phát ra giảm đi

Xem đáp án

Đáp án B.

– Bước sóng ngắn nhất của tia X ban đầu:

– Bước sóng ngắn nhất của tia X sau khi tăng điện áp thêm 40% là:

 Phần trăm bước sóng giảm đi:


Câu 14:

Tất cả các phôtôn truyền trong chân không có cùng

Xem đáp án

Đáp án C.

Các phôtôn truyền trong chân không với cùng một tốc độ bằng 3.108m/s. Mỗi phôtôn có một bước sóng, tần số và năng lượng riêng


Câu 16:

Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô là En=-13,6n2eV (n=1 ứng với mức năng lượng Ek,n=2 ứng với mức năng lượng EL,...). Lúc đầu, một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dừng thứ n6. Khi nguyên tử này chuyển về một trạng thái dừng nào đó có năng lượng thấp hơn thì bán kính quỹ đạo giảm 9 lần và phát ra một phôtôn có bước sóng λ1 trong miền tử ngoại. Nếu nguyên tử này đang ở trạng thái dừng thứ n như lúc đầu mà hấp thụ một phôtôn có bước sóng λ2 thì bán kính quỹ đạo tăng lên 4 lần. Tỉ số λ2λ1

Xem đáp án

Đáp án C.

– Vì bán kính quỹ đạo tăng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp, nên khi n6, ta có các bán kính quỹ đạo dừng như sau:

Như vậy, bán kính quỹ đạo giảm đi 9 lần mà phôtôn phát ra lại có bước sóng λ1 trong miền tử ngoại nên nguyên tử phải chuyển từ mức M  về mức K (n=1), tức là: λ1=λ31. Từ mức M, muốn bán kính quỹ đạo tăng lên 4 lần thì nguyên tử phải chuyển từ mức M(n=3) lên mức P(n=6). Tức là λ2=λ63

Ta có: 


Câu 18:

Năng lượng tỏa ra trong phản ứng phân hạch có nhiều dạng nhưng chủ yếu là từ

Xem đáp án

Đáp án D.

Năng lượng tỏa ra trong phản ứng phân hạch có nhiều dạng nhưng chủ yếu là từ động năng của các hạt sau phản ứng


Câu 19:

Tia nào sau đây có bản chất khác với các tia còn lại?

Xem đáp án

Đáp án D.

Tia gamma, tia X, tia tử ngoại cùng có bản chất sóng điện từ. Tia catôt là dòng electron mang điện tích âm, không có bản chất sóng điện từ


Câu 26:

Trong mạch điện xoay chiều RLC, các phần tử R, L, C nhận được năng lượng cung cấp từ nguồn xoay chiều. Năng lượng từ phần tử nào không được hoàn trả trở về nguồn điện?

Xem đáp án

Đáp án A.

Điện trở R làm cho năng lượng nguồn điện biến thành nhiệt toả ra môi trường xung quanh. Tụ điện và cuộn cảm thuần không tiêu thụ điện năng


Câu 29:

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện lần lượt là 302V,602V,902V. Khi điện áp tức thời ở hai đầu điện trở là 30V thì điện áp tức thời ở hai đầu mạch là

Xem đáp án

Đáp án B.

– Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch: 

– Nếu biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu R là: uR=U0Rcosωt=60cosωt thì biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là:


Câu 30:

Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng hồ quang vào một tấm kẽm

Xem đáp án

Đáp án A.

Trong ánh sáng hồ quang rất giàu tia tử ngoại. Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kẽm nên khi chiếu vào tấm kẽm sẽ gây ra hiện tượng quang điện. Khi chắn ánh sáng hồ quang bằng tấm thuỷ tinh dày thì thuỷ tinh hấp thụ hết tia tử ngoại nên không có hiện tượng quang điện xảy ra


Câu 31:

Khi điện tích trên tụ tăng từ 0 lên 6μC thì đồng thời cường độ dòng điện trong mạch LC giảm từ 8,9mA xuống 7,2mA. Khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên này là

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có:

– Góc ở tâm mà bán kính quét được khi dòng điện giảm từ 8,9mA xuống 7,2mA là:

– Thời gian xảy ra sự biến thiên này: 


Câu 33:

Thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng 0,4μmλ0,76μm. Độ rộng phổ bậc 1 là x1=0,9cm. Độ rộng phần chồng lên nhau của phổ bậc 3 và phổ bậc 4 là

Xem đáp án

Đáp án C.

– Độ rộng quang phổ bậc 1: 

– Độ rộng phần chồng lên nhau của phổ bậc 3 và phổ bậc 4 là:

Thay  vào  ta được:


Câu 34:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T=2πs, vật có khối lượng m. Khi lò xo có độ dài cực đại và vật có gia tốc -2cm/s2 thì một vật có khối lượng m1m=2m1 chuyển động với tốc độ 33cm/s dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m, có hướng làm lò xo nén lại. Quãng đường mà vật m đi được từ lúc va chạm đến khi vật m đổi chiều chuyển động là

Xem đáp án

Đáp án D.

Gọi v0,v01 là vận tốc vật m, m1 ngay khi trước va chạm; v, v1 là vận tốc vật m, m1 ngay khi sau va chạm.

– Vì va chạm đàn hồi nên áp dụng định luật bảo toàn động lượng và động năng, ta có:

– Biên độ dao động của vật m sau va chạm:

– Quãng đường mà vật m đi được từ lúc va chạm đến khi vật m đổi chiều chuyển động chính là quãng đường vật m đi được từ vị trí va chạm đến vị trí biên âm (hình vẽ):


Câu 40:

Chiếu bức xạ có tần số f vào catôt một tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Nếu điện áp hãm có giá trị Uh=-4V thì dòng quang điện triệt tiêu. Nếu đặt vào hai cực của tế bào quang điện một điện áp xoay chiều u=8cos100πt+π4V thời gian dòng điện chạy qua tế bào trong 60s là

Xem đáp án

Đáp án C.

– Chu kì của điện áp: 

– Số chu kì điện áp thực hiện trong 1 phút:

– Thời gian dòng điện chạy qua tế bào quang điện trong 1 chu kì:

– Thời gian dòng điện chạy qua tế bào quang điện trong 1 phút:


Bắt đầu thi ngay