Tổng hợp đề ôn luyện thi THPTQG Sinh Học có lời giải chi tiết
Tổng hợp đề ôn luyện thi THPTQG Sinh Học có lời giải chi tiết (Đề số 15)
-
1407 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Theo quan niệm hiện đại, kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là hình thành nên?
Đáp án D
Tiến hóa nhỏ là quá trình biến đổi cấu trúc của quần thể. Kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành loài mới.
Câu 2:
Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?
Đáp án B
Sau khi bón phân nồng độ chất tan trong đất tăng rễ cây khó hấp thụ nước.
Câu 4:
Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là
Đáp án B
Với những câu hỏi mang tính chất liệt kê theo dãy, ta chỉ cần chỉ ra một “đơn vị” trong dãy sai thì cả đáp án đó sẽ sai.
A. Sai. Khỉ phát triển không qua biến thái.
C. Sai. Cào cào phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
D. Sai. Châu chấu phát triển qua biến thái không hoàn toàn.
Câu 5:
Phân tử tự nhân đôi xuất hiện đầu tiên là
Đáp án B
Người ta giả thuyết ARN là phân tử tự nhân đôi xuất hiện đầu tiên vì:
1. Có thể tự nhân đôi mà không cần sự tham gia của enzim (protein) trong khi ADN cần.
2. ARN có thể đóng vai trò là chất xúc tác sinh học như enzim (gọi là ribozim).
Protein và lipit không có khả năng tự nhân đội.
Câu 6:
Axit abxixic (AAB) có ở:
Đáp án D
AAB được sinh ra trong lá và chóp rễ, được tích lũy trong các cơ quan đang hóa già.
Câu 7:
Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lizoxom và không bào là
Đáp án C
Lizoxom là một bào quan nhỏ có một lớp màng bao bọc ở động vật, chứa enzim phân hủy các bào quan hoặc tế bào già, hỏng.
Không bào là một bào quan lớn có một lớp màng bao bọc. Ở thực vật, không bào là nơi dự trữ các chất, chứa chất độc hại, chứa muối khoáng (ở rễ). Ở động vật có các không bào tiêu hóa và không bào co bóp.
Câu 8:
Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là
Đáp án A
Thực vật CAM do sống ở điều kiện nắng nóng khô hạn nên khí khổng sẽ đóng vào ban ngày (hạn chế mất nước ) và mở vào ban đêm (trao đổi khí).
Câu 9:
Các vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể suy giảm miễn dịch để tấn công gây các bệnh khác, được gọi là
Đáp án C
Ở điều kiện bình thường, những vi sinh vật này không có khả năng gây bệnh cho cơ thể. Nhưng khi hệ miễn dịch của cơ thể bị suy giảm, chúng lại tấn công cơ thể khiến cơ thể mắc một số bệnh mà thông thường có thể kháng lại được. Những vi sinh vật này được gọi là vi sinh vật cơ hội.
Câu 10:
Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn biến dị di truyền của quần thể là
Đáp án A
Nguồn biến dị di truyền của quần thể là đột biến, biến dị tổ hợp hoặc từ các quần thể khác (di – nhập gen), biến dị tổ hợp từ giao phối ngẫu nhiên.
Câu 12:
Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì
Đáp án A
Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong vì:
- Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.
- Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.
- Khả năng sinh sản giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái quá ít.
Câu 13:
Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
Đáp án A
Động vật chưa có cơ quan tiêu hóa là động vật đơn bào. Vì vậy chúng chỉ có thể tiêu hóa nội bào.
Câu 14:
Điều kiện hóa đáp ứng là
Đáp án A
Điều kiện hóa đáp ứng là hình thành mối liên hệ mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời.
Pap-lôp làm thí nghiệm vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt.
Câu 15:
Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào
Đáp án B
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức độ nhất định, không tăng quá cao cũng không giảm quá thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.
Trong nông nghiệp, ứng dụng khống chế sinh học là dùng thiên địch để phòng trừ các sinh vật gây hại. Ví dụ để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa.
Câu 16:
Ở những tế bào có nhân chuẩn, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây?
Đáp án A
Quá trình hô hấp tế bào ở sinh vật nhân chuẩn xảy ra gồm 3 giai đoạn:
+ Đường phân: xảy ra trong bào tương.
+ Chu trình Crep: xảy ra trong chất nền ti thể.
+ Chuỗi truyền electron hô hấp: xảy ra ở màng trong ti thể.
Câu 17:
Khi nói về đặc trưng cơ bản của quần thể, phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án B
Kích thước quần thể sẽ thay đổi tùy thuộc vào môi trường sống. Kích thước quần thể của các loài không giống nhau.
Câu 18:
Vi sinh vật sau đây có lối sống dị dưỡng là
Đáp án D
Vi khuẩn chứa diệp lục, vi khuẩn lam hay tảo đơn bào đều chứa diệp lục trong tế bào Chúng có lỗi dinh dưỡng là quang tự dưỡng. Nấm đơn bào có lối sống dị dưỡng.
Câu 21:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.
(2) Chọn lọc tự nhiên luôn làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
(3) Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên không có vai trò đối với tiến hóa.
(4) Khi không có tác động của đột biến, chọn lọc tự nhiên và di – nhập gen thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ không thay đổi.
Đáp án A
(1) Đúng. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa. Sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể đến một lúc nào đó sẽ làm xuất hiện sự cách li sinh sản của quần thể đó với quần thể gốc mà nó được sinh ra thì loài mới xuất hiện.
(2) Sai. Vì CLTN thường làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen một cách chậm chạp.
(3) Sai. Vì các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen nên có vai trò với tiến hóa.
(4) Sai. Vì có các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
Câu 22:
Giả sử một lưới thức ăn trong hệ sinh thái gồm các loài sinh vật A, B, C, D, E, F, G, H, I, K được mô tả qua sơ đồ ở hình bên. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất, loài H là sinh vật ăn mùn bã hữu cơ và các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ.
Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Loài F tham gia vào 4 chuỗi thức ăn
(2) Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 2.
(3) Lưới thức ăn này có 7 chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật sản xuất.
(4) Loài F có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3.
Đáp án B
(1) Sai. Loài F tham gia vào 3 chuỗi thức ăn là:
(2) Sai. Loài B là sinh vật tiêu thụ bậc 1 do ăn sinh vật sản xuất.
(3) Đúng. Chỉ có 7 chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật sản xuất là:
(4) Đúng. Loài F là sinh vật tiêu thụ bậc 2 ở chuỗi thức ăn:
Loài F là sinh vật tiêu thụ bậc 3 ở chuỗi thức ăn:
Câu 23:
Quá trình xử lí các bản sao ARN sơ cấp ở tế bào nhân chuẩn được xem là sự điều hòa biểu hiện gen ở mức:
Đáp án C
Câu 24:
Cho các phát biểu sau về sự phân bố các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất.
(2) Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể không cạnh tranh gay gắt.
(3) Sự phân bố các cây thông trong rừng thông là một ví dụ về phân bố đồng đều.
(4) Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
Đáp án C
(1) Đúng. Trong tự nhiên, nguồn sống phân bố không đồng đều Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất.
(2) Sai. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều, các cá thể không cạnh tranh gay gắt.
(3) Đúng .
(4) Đúng. Phân bố đồng đều giúp tận dụng được tối đa nguồn sống của môi trường (không bỏ sót nguồn sống nào) nên sẽ làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể.
Câu 25:
Cho các phát biểu sau đây về hệ tuần hoàn ở người
(1) Máu chảy trong hệ mạch với áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh.
(2) Máu ở tính mạch luôn nghèo oxi.
(3) Tim có 4 ngăn hoàn chỉnh.
(4) Có vòng tuần hòa lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Đáp án C
(1) Đúng. Hệ tuần hoàn kín ở người và tim hoàn chỉnh giúp màu chảy trong hệ mạch với áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh.
(2) Sai. Máu ở tĩnh mạch phổi giàu oxi do vừa trao đổi khí ở mao mạch phổi.
(3) Đúng. Tim người có 4 ngăn gồm 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ.
(4) Đúng. Ở người có
+ Vòng tuần hoàn lớn: Tim (tâm thất trái) động mạch chủ động mạch cơ quan mao mạch tĩnh mạch cơ quan tĩnh mạch chủ tim (tâm nhĩ phải).
+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Tim (tâm thất phải) động mạch phổi mao mạch phổi tĩnh mạch phổi tim (tâm nhĩ trái).
Câu 26:
Cho các thông tin sau:
(1) Điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
(2) Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh.
(3) Tăng khả năng sử dụng nguồn sống từ môi trường.
(4) Tìm nguồn sống mới phù hợp với từng cá thể.
Có bao nhiêu thông tin nói về ý nghĩa của sự nhập cư hoặc di cư của những cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác?
Đáp án C
(1) Đúng. Khi số lượng cá thể của quần thể tăng cao vượt mực cân bằng, một nhóm cá thể sẽ di cư số lượng cá thể của quần thể quay về mức cân bằng.
(2) Đúng. Khi số lượng cá thể của quần thể tăng cao Nguồn sống hạn hẹp không đủ cho tất cả các cá thể, cạnh tranh về nguồn sống sẽ xảy ra, một nhóm cá thể sẽ di cư Số lượng cá thể của quần thể giảm Giảm sự cạnh tranh.
(3) Đúng. Ví dụ như khi quần thể A có quá ít cá thể, nguồn sống ở đây lại dồi dào; quần thể B nhiều cá thể, nguồn sống ở quần thể B lại hạn hẹp. Sự di cư các cá thể từ quần thể B sang quần thể A giúp tăng khả năng sử dụng nguồn sống từ môi trường.
(4) Sai. Mục đích của việc di cư hay nhập cư là tìm nguồn sống mới cho nhóm cá thể hoặc giảm cạnh tranh cho quần thể gốc.
Câu 27:
Có bao nhiêu dạng đột biến nào sau đây có thể làm thay đổi hình thái của nhiễm sắc thể?
(1) Đột biến gen.
(2) Mất đoạn nhiễm sắc thể.
(3) Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
(4) Đảo đoạn ngoài tâm động.
(5) Chuyển đoạn không tương hỗ.
Đáp án C
(1) Sai. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotit. Nó không làm thay đổi hình thái NST.
(2) Đúng.
(3) Đúng.
(4) Sai. Đảo đoạn ngoài tâm động là NST bị đứt ra rồi đảo ngược lại 1800, không chứa tâm động Không làm thay đổi hình thái NST mà chỉ làm thay đổi trình tự gen trên NST.
(5) Đúng .
Câu 28:
Một cá thể thực vật lưỡng bội có kiểu gen AaBbdd. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về cá thể trên?
(1) Nếu dùng phương pháp nuôi cấy mô tế bào ta có thể thu được cây có kiểu gen AaBbdd.
(2) Nếu dùng phương pháp nuôi cấy hạt phấn ta có thể thu được cây có kiểu gen AABbdd.
(3) Nếu dùng phương pháp nuôi cấy và gây đa bội hóa ta có thể thu được tối đa 8 dòng thực vật khác nhau.
(4) Nếu dùng phương pháp tự thụ phấn ta có thể thu được 4 dòng thuần.
(1) Đúng .
(2) Sai. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn là các hạt phấn riêng lẻ mọc trên môi trường nhân tạo thành các dòng tế bào đơn bội Lưỡng bội hóa Thu được các cây lưỡng bộ thuần chủng không di hợp như cây có kiểu gen AABbdd.
(3) Sai. Phương pháp nuôi cấy và gây đa bội hóa ta có thể thu được tối đa 2x2=4 dòng thực vật khác nhau.
(4) Đúng.
Câu 29:
Một loài động vật giới đực XX, giới cái XY. Trên hai cặp nhiễm sắc thể thường xét hai gen phân li độc lập có số alen lần lượt là 2 và 3; trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể X xét 2 gen đều có 2 alen. Cho các cá thể đồng hợp về tất cả các gen lai với nhau. Xác định số phép lai có thể có?
: Đáp án D
Xét trên cặp NST thường:
Số kiểu gen đồng hợp
Xét trên cặp nhiễm sắc thể giới tính.
Giới XX: số kiểu gen đồng hợp
Giới XY: số kiểu gen
Số phép lai = số kiểu gen của XX x Số kiểu gen của XY
Câu 30:
Một số gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 0,51 . Hiệu số giữa nucleotit loại X với một loại nucleotit khác là 20%. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?
(1) Gen có số nucleotit loại
(2) Tổng số liên kết hidro trong gen là 3000.
(3) Số axit amin môi trường cung cấp cho gen tổng hợp chuỗi poliepeptit tương ứng là 498.
(4) Khi gen nhân đôi liên tiếp 5 lần, tổng số nucleotit loại T môi trường cần cung cấp là 14400.
Đáp án A
nucleotit.
Đúng.
Sai. Tổng số liên kết
Sai. Số axit amin môi trường cung cấp cho gen tổng hợp chuỗi polipeptit tương ứng là
Sai. nucleotit.
Câu 31:
Ốc lác (Pila conica) sống phổ biến ở khắp Miền Tây Nam Bộ (Việt Nam). Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1985 – 1988. Ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy thức ăn và những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của Ốc lác phải thu hẹp lại. Mặt khác, Ốc bươu vàng đã trở thành một trong những sinh vật gây hại nghiệm trọng nhất cho nền nông nghiệp Việt Nam. Khi nói về mối quan hệ sinh thái giữa hai loài ốc trên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh cùng loài.
(2) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ cạnh tranh khác loài.
(3) Quan hệ giữa Ốc lác và Ốc bươu vàng trong trường hợp này cũng có thể được xem là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
(4) Khi có Ốc bươu vàng và Ốc lác ở nước ta sẽ được thúc đẩy trong quá trình tiến hóa, Ốc lác nước ta ngày càng phát triển mạnh.
(5) Khi có Ốc bươu vàng, Ốc lác ở nước ta sẽ được thúc đẩy trong quá trình tiến hóa. Tuy nhiên, do Ốc bươu vàng là loại ăn tạp, sinh sản nhanh hơn nên số lượng Ốc lác nước ta ngày càng giảm mạnh.
Đáp án B
(1) Sai. Ốc lác và ốc bươu vàng là mối quan hệ cạnh tranh vì ốc bươu vàng phát triển mạnh giành thức ăn và nơi ở tốt, làm nơi ở của Ốc lác phải bị thu hẹp lại. Đây là hai loài khác nhau Ốc lác (Pilaconica) và Ốc bươu vàng (Pomacea canliculata) có nguồn gốc sống khác nhau.
(2) Đúng.
(3) Sai. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm là vô tình gây hại cho đối phương. Nhưng đây là mối quan hệ cạnh tranh vì ốc bươu vàng và ốc lác cạnh tranh nhau về nguồn sống.
(4) Sai. Khi có ốc bươu vàng, ốc lác kém phát triển, giảm mạnh về số lượng có thể dẫn tới diệt vong. Do ốc bươu vàng thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng, phát triển mạnh hơn.
(5) Đúng.
Câu 32:
Ở một loài động vật giao phối, hai cặp gen Aa và Bb nằm trên các NST thường khác nhau. Trong phép lai:, quá trình giảm phân ở cơ thể đực có 30% số tế bào mang cặp NST chứa cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, cặp NST mang cặp gen Bb giảm phân bình thường. Quá trình giảm phân bên cơ thể cái diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể mang đột biến số lượng NST ở đời con của phép lai trên, số cá thể mang đột biến thể ba nhiễm chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Đáp án A
Quá trình giảm phân ở cơ thể đực.
+ 30% số tế bào mang cặp NST chứa cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I tạo 15% (Aa), 15% (O).
+ 70% số tế bào mang cặp NST chứa cặp gen Aa giảm phân bình thường tạo 35% (A), 35% (a).
Số cá thể mang đột biến thể ba nhiễm
Câu 33:
Hai quần thể Chuột đồng (I và II) có kích thước lớn, sống cách biệt nhau. Tần số alen A quy định chiều dài lông ở quần thể I là 0,7 và quần thể II là 0,4. Một nhóm cá thể từ quần thể I di cư sang quần thể II. Sau vài thế hệ giao phối, người ta khảo sát thấy tần số alen A ở quần thể II là 0,415. Số cá thể di cư của quần thể I chiếm bao nhiều % so với quần thể II?
Đáp án A
Giả sử có a cá thể từ quần thể I di cư sang quần thể II, quần thể II có n cá thể.
Cách 1: Ta giả sử quần thể cân bằng. (vì sẽ đúng cho mọi trường hợp nên chọn trường hợp dễ hiểu nhất).
Trong a cá thể sẽ bao gồm: 0,49a cá thể AA; 0,42a cá thể Aa; 0,09a cá thể aa.
Trong n cá thể sẽ bao gồm: 0,16n cá thể AA; 0,48n cá thể Aa; 0,36n cá thể
Tầng số alen A sau khi nhập cư sẽ là:
Áp dụng công thức tính tần số alen
Rút gọn ta được
Cách 2: Ta giải theo cách mọi trường hợp (không cần cân bằng di truyền)
Vẫn áp dụng công thức tính tần số alen A: cũng sẽ ra kết quả trên.
Câu 34:
Ở Ong, những trứng được thụ tinh nở thành Ong cái (gồm Ong thợ và Ong chúa), những trứng không được thụ tinh nở thành Ong đực. Gen A quy định thân xám, alen a quy định thân đen. Gen B quy định cánh dài, alen b quy định cánh ngắn. Hai gen nằm trên một nhiễm sắc thể thường với khoảng cách 2 gen là 40cm. Người ta tiến hành cho Ong chúa thân xám, cánh dài giao phối với Ong đực thân đen, cánh ngắn, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Lấy một con Ong chúa F1 giao phối với Ong đực thân xám, cánh ngắn, được F2, biết tỉ lệ thụ tinh là 80%, 100% trứng nở. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con F2 này là
Đáp án B
Cho ong chúa F1 giao phối với ong đực thân xám, cánh ngắn
Vì tỉ lệ thụ tinh là có 80% con cái.
Vậy tỉ lệ ở đời sau là
Giới đực: xám dài: 0,06 đen, ngắn :0,04 xám ngắn:0,04 đen dài.
Giới cái xám dài:0,4 xám ngắn.
Vậy tỉ lệ kiểu hình ở đời sau là 46% thân xám, cánh dài: 4% thân đen, cánh dài:44% thân xám, cánh ngắn:6% thân đen, cánh ngắn
Câu 35:
Cấu trúc di truyền của một quần thể ngẫu phối như sau: Biết khoảng cách giữa 2 locus là 40cm, không có sự tác động của các nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, tỉ lệ giao tử Ab của đời con F3 là
Đáp án A
Tỉ lệ giao tử ở P:
Tần số alen ở F1
|
AB=0,16 |
ab=0,36 |
Ab=0,34 |
aB=0,14 |
AB=0,16 |
|
0,16.0,36.0,2 |
0,34.0,16.0,5 |
|
ab=0,36 |
0,16.0,36.0,2 |
|
0,36.0,34.0,5 |
|
Ab=0,34 |
0,34.0,16.0,5 |
0,36.0,34.0,5 |
0,342 |
0,34.0,14.0,3 |
aB=0,14 |
|
|
0,34.0,14.0,3 |
|
Tần số alen
Làm tương tự ta có tần số alen ở F2
AB |
0,1536 |
Ab |
0,3464 |
Ab |
0,3536 |
aB |
0,464 |
Làm tương tự ta có tần số alen ở F3:
AB |
0,15216 |
Ab |
0,34784 |
Ab |
0,35216 |
aB |
0,14784 |
Vậy tỉ lệ giao tử AB=0,34784
Câu 36:
Ở một loài thú, cho con cái lông dài, thân đen thuần chủng lai với con đực lông ngắn, thân trắng thu được F1 toàn con lông dài, thân đen. Cho con đực F1 lai phân tích, Fa có tỉ lệ phân li kiểu hình 125 con cái lông ngắn, thân đen: 42 con cái lông dài, thân đen: 125 con đực lông ngắn, thân trắng: 40 con đực lông dài, thân trắng. Biết tình trạng màu thân do một gen quy định. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đúng?
(1) Ở Fa tối đa có 8 loại kiểu gen.
(2) Tính trạng chiều dài lông do hai cặp gen quy định.
(3) Có 2 kiểu gen quy định lông ngắn, thân trắng.
(4) Cho các cá thể lông dài ở Fa giao phối ngẫu nhiên, theo lí thuyết đời con cho tối đa 36 kiểu gen và 8 kiểu hình.
Đáp án C
F1 toàn thân đen → Tính trạng thân đen trội hoàn toàn.
Tính trạng màu thân F1 phân li kiểu hình không đều ở 2 giới
→ Có gen nằm trên NST giới tính X
Xét tính trạng màu lông: đen: trắng = 1:1 (Quy ước D-đen, d-trắng)
Xét tính trạng kích thước lông: dài : ngắn =1:3
Ta có (3:1)(1:1)=3:1:3:1 trùng khớp với tỉ lệ của đề bài → 2 tính trạng này phân li độc lập hay nói cách khác là gen quy định kích thước lông nằm trên NST thường.
Tỉ lệ tính trạng kích thước lông là 3:1 → Phải do ít nhất 2 cặp gen quy định (vì lai phân tích ra 4 tổ hợp).
Tỉ lệ 3:1 có thể là tương tác bổ sung hoặc tương tác cộng gộp. (hoặc là át chế 13:3 nên xui kiểm tra cái này trước :D)
Ta xét lại phép lai:
Ptc : dài x ngắn
F1 : 100% dài
Fa : 3 ngắn : 1 dài
Vậy có thể kết luận là tương tác bổ sung kiểu 9 dài (A-B-) : 7 ngắn (A-bb, aaB-, aabb) (Giải cặn kẽ thì lập luận vậy còn trắc nghiệm có thể làm luôn là tương tác bổ sung bổ sung).
Ta có
F1 : 1AaBb XDXd : 1AaXDY
Đực F1 lai phân tích : AaBb XDY x aabb XdXd
Fa : 8 kiểu gen
(1) Đúng.
(2) Dúng . (Thường thì nế bí có thể dựa vào dữ kiện này, không phải ngẫn nhiên người ta cho ý ‘tính trạng chiều dài lông do hai cặp gen quy định’)
(3) Sai. Vì xét riêng tính trạng lông ngắn có 5 kiểu gen
(4) Đúng. Lông dài ở Fa kiểu gen là AaBbXD Xd x AaBbXdY sẽ cho đời con
Số kiểu gen là 9.4 = 36.
Số kiểu hình là 2.4 = 8 (đề hỏi tối đa thì xét cả giới tính)
Câu 37:
Ở một loài thú, có 3 gen không alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc của lông, mỗi gen đều có hai alen (A, a; B, b; D, d). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 gen trội A, B, D cho màu lông đen, các kiểu gen còn lại đều cho màu lông trắng. Cho các thể lông đen giao phối với cá thể lông trắng đời con thu được 25% số cá thể lông đen. Không tính vai trò của bố mẹ thì số phép lai có thể xảy ra là
Đáp án A
Ta có 25% cá thể lông đen (A-B-D) Con lông đen này dị hợp ít nhất 2 cặp gen.
TH1 : Con lông đen dị hợp 2 cặp gen, thì con lông trắng phải có kiểu gen đồng hợp lặn về ít nhất 2 kiểu gen sẽ có
- phép lai thỏa mãn.
Trong đó : là số kiểu gen của con lông đen dị hợp 2 cặp gen, 3 là số kiểu gen mà con lông trắng đồng hợp ít nhất 2 cặp gen.
|
Lông đen |
Lông trắng |
Cặp Dd |
AaBbDD |
AabbDD |
|
AabbDd |
|
|
Aabbdd |
Có 3 phép lai, tương tự với cặp Aa, Bb có 9 phép lai thỏa mãn
- TH2 : Con lông đen dị hợp 3 cặp gen AaBbDd x (aabbDD ; aaBBdd ; AAbbdd) 3 phép lai
Vậy số phép lai phù hợp là 12
Câu 38:
Một quần thể thực vật, thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen là
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến, không có hoán vị gen. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu quần thể này tự thụ phấn thì ở thế hệ F1 có tốt đa 10 loại kiểu gen.
(2) Nếu quần thể này giao phấn ngẫu nhiên thì số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả hai cặp gen ở thế hệ F1 chiếm tỉ lệ 6,25%.
(3) Nếu cho tất cả các cây có kiểu hình trội về một trong hai tính trạng ở P giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì thu được đời F1 có 75% số cây mang kiểu hình 2 tính trạng trội.
(4) Nếu cho tất cả các cây có kiểu hình trội hai tính trạng ở P tự thụ phấn thì thu được đời F1 có 25% số cây mang kiểu hình 2 tính trạng lặn.
Đáp án B
Sai. P tự thụ phấn : Ở thế hệ F1 có tối đa 5 loại kiểu gen.
Đúng. P giao phấn ngẫu nhiên cho giao tử
Sai. giao phấn ngẫu nhiên với nhau.
→ Giao tử
Đúng. tự thụ phấn → Giao tử
Câu 39:
Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có 2 alen; alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông không vằn. Gen quy định chiều cao chân nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen; alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp. Cho gà trống lông vằn, chân thấp thuần chủng giao phối với gà mái lông không vằn, chân cao thuần chủng thu được F1. Cho F1 giao phối với nhau để tạo ra F2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây về kiểu hình ở F2 là đúng?
(1) Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân cao.
(2) Gà mái lông vằn, chân cao chiếm tỉ lệ là 18,75%.
(3) Gà có lông không vằn và chân cao đều là gà mái.
(4) Tỉ lệ gà mái lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân thấp.
Đáp án C
Sai. Gà trống lông vằn, chân thấp
Gà mái lông không vằn, chân cao
Đúng. Gà mái lông vằn, chân cao
(1) Đúng. Gà mái có nhiễm sắc thể giới tính là XY, gà trống có nhiễm sắc thể giới tính là XX.
Đúng. Gà mái lông vằn, chân thấp
Gà mái lông không vằn, chân thấp
Câu 40:
Ở người, alen A quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu; alen B quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định máu khó đông. Hai gen này nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X và cách nhau 20cm. Theo dõi sự di truyền hai tính trạng này trong một gia đình thấy: người phụ nữ (1) có kiểu gen dị hợp tử chéo kết hôn với người đàn ông (2) bị bệnh mù màu sinh con trai (3) bị bệnh máu khó đông, con trai (4) và con gái (5) không bị bệnh. Con gái (5) kết hôn với người đàn ông (6) bị bệnh máu khó đông. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả mọi người trong gia đình trên. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Có thể xác định được kiểu gen 5 người trong gia đình trên.
(2) Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con gái mắc một bệnh là 20%.
(3) Phụ nữ (5) có kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen với xác suất 50%.
(4) Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con trai mắc cả hai bệnh là 4%.
Đáp án C
Người phụ nữ (1) có kiểu gen : XAbXaB, người đàn ông (2) bị mù màu có kiểu gen : XaBY.
Đứa con trai (3) bị bệnh máu khó đông có kiểu gen : XAbY
Đứa con trai (4) không bị bệnh có kiểu gen : XABY.
Đứa con gái (5) không bị bệnh có kiểu gen XaBXA- (do bố cho alen XaB)
Người đàn ông (6) bị bệnh máu khó đông có kiểu gen : XAbY
(1) Đúng. Con gái có thể có kiểu gen XaBXAb với tỉ lệ 0,8 và XaBXAB với tỉ lệ 0,2.
Ta có phép lai :
Tỉ lệ giao tử cái :
Tỉ lệ giao tử đực :
Tỉ lệ sinh con gái mắc một bệnh là : (có thể chỉ thực hiện phép lai với kiểu gen sẽ nhanh hơn)
Tỉ lệ con trai mắc cả 2 bệnh là :
Suy ra
Đúng.
Sai.
Đúng.