Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tổng hợp đề thi THPTQG môn Toán cực hay, có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi THPTQG môn Toán cực hay, có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi THPTQG môn Toán cực hay, có lời giải chi tiết - đề 2

  • 3725 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hệ thức liên hệ giữa giá trị cực đại yCD và giá trị cực tiểu yCT của đồ thị hàm số y=x3-2x là:

Xem đáp án

Đáp án A

Xét hàm số y=x3-2x, ta có y'=3x2-2; y''=6x

Phương trình 

y'=0x2=23x=±63yCT=-469yCD=469yCT+yCD=0


Câu 3:

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 13x+1-3>0

Xem đáp án

Đáp án A

3-x-1>313>1-x-1>1x<-2


Câu 4:

Cho hàm số y=x4-x2-12 có đồ thị (C). Tìm số giao điểm của (C) và trục hoành

Xem đáp án

Đáp án C

x4-x2-12=0[x2=4x2=3 (VN)2nghiệm ứng với 2 giao điểm.


Câu 5:

Tìm tập nghiệm của phương trình log2x-2+log2x+1=2

Xem đáp án

Đáp án B

log2x-2+log2x+1=2log2x-2x+1=log24x2-x-6=0[x=3x=-2


Câu 6:

Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2;-1). Ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 có tọa độ là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: VO;k=2(A)=A'OA'=2OAxA'=4yA'=-2. Vậy A'4;-2


Câu 7:

Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi M là trung điểm của AB

Tam giác ABC có trọng tâm I suy ra MIMC=13

Tam giác ABC có trọng tâm J suy ra MJMD=13

Khi đó MIMC=MJMDIJ//CD (định lí Talet)


Câu 10:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng SD tạo với mặt phẳng (SAC) một góc bằng 30°. Tính thể tích V của hình chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi O=ACBDSD;SAC^=SD;SO^=DSO^=30°

Ta có OD=a22SO=a62V=13SO.SABCD=a366


Câu 12:

Hàm số y=2sinx+11-cosx xác định khi:

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện 1-cosx0cosx1xk2π


Câu 13:

Cho 6 chữ số 2, 3, 4, 5, 6, 7. Hỏi có bao nhiêu số gồm 3 chữ số được lập thành từ 6 chữ số đó?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi số có 3 chữ số cần tìm là abc, trong đó a,b,c2;3;4;5;6;7

Chọn a có 6 cách, chọn b có 6 cách, chọn c có 6 cách

Số các số có 3 chữ số được lập thành là 6.6.6 = 216 (số)


Câu 14:

Phương trình sinx-m=0 vô nghiệm khi m là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình đã cho sinx=m. Để phương trình đã cho có nghiệm thì -1m1


Câu 15:

Cho hai mặt phẳng (P)và (Q)song song với nhau. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Hai đường thẳng dd’ có thể chéo nhau.


Câu 16:

Phương trình cosx=32 có nghiệm thỏa mãn 0xπ là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: cosx=32x=±π6+k2π, k. Vì 0xπ nên x=π6.


Câu 17:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC vuông tại B, SA vuông góc với đáy ABC. Khẳng định nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: SAABCSABC ABBCBCSABBCSB


Câu 18:

Điều kiện để phương trình 3sinx+mcosx=5 vô nghiệm là:

Xem đáp án

Đáp án C

Để phương trình vô nghiệm thì 32+m2<52m2<16-4m4.


Câu 19:

Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và có SA = a, AB = b, AC = a. Mặt cầu đi qua các đỉnh có bán kính r bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Tâm đường tròn ngoại tiếp đáy là trung điểm cạnh BC. Ta có:

r=BC2=b2+c22R=SA22+r2=a24+b2+c24=12a2+b2+c2


Câu 20:

Cho hàm số y=2x+3x+2 có đồ thị (C) và đường thẳng d ; y = x + m. Với giá trị nào của tham số m thì d cắt (C) tại hai điểm phân biệt?

Xem đáp án

Đáp án B

2x+3x+2=x+m2x+3=x2+mx+2x+2mfx=x2+mx+2m-3=0 (1)

Rõ ràng f-20, m nên ta cần có >0m2-42m-3>0[m>6m<2.


Câu 21:

Tìm tất cả các giá trị của a sao cho lima.2n-3a+2n+1=1

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có lima.2n-3a+2n+1=lima.2n-3a+2.2n=lima-32n2+a2n=a2=1a=2


Câu 22:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 23:

Tập giá trị của hàm số y=sin2x+3 là:

Xem đáp án

Đáp án C

-1sin2x1-1+3sin2x+31+32y4. Vậy tập giá trị là [2;4]


Câu 24:

Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số chẵn?

Xem đáp án

Đáp án B

Xét hàm số y = cot 4x

TXĐ: D=\kπ4-xD Hơn nữa: cot(-4x)=cos-4xsin-4x=cos4x-sin4x=-cot4x hàm lẻ.

Xét hàm số y = cos 3x

TXĐ: D=-xD. Hơn nữa cos-3x=cos3x hàm số chẵn.

Xét hàm số y = tan 5x. Ta có tan(-5x)=-tan5x hàm số không chẵn.

Xét hàm số y = sin 2x. Ta có sin(-2x)=-sin2x hàm số không chẵn.


Câu 25:

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;-2). Tọa độ ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ v(3;-2) là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: Tv(M)=M'=MM'=vxM'-1=3yM'+2=-2xM'=4yM'=-4. Vậy M'(4;-4)


Câu 26:

Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a3. Tính thể tích V của khối chóp đó theo a:

Xem đáp án

Đáp án C

 

Ta có:Sd=a2 đường cao h=3a2-a222=a102V=13Sd.h=a3106


Câu 27:

Một hộp chứa 3 quả cầu trắng và 2 quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Xác suất để lấy được cả hai quả trắng là:

Xem đáp án

Đáp án D

Lấy ngẫu nhiên 2 quả cầu trong 5 quả cầu có C52=10 cách.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là n(Ω)=10

Gọi X là biến cố “lấy được cả hai quả cầu trắng”

Lấy 2 quả cầu trắng trong 3 quả cầu trắng có C32 cách nX=C32=3

Vậy xác suất cần tính là P=n(X)n(Ω)=310.


Câu 28:

Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a1,ab và logab=2. TínhP=logbaab .

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có P=12.1-logablogab-12=1-222-1.


Câu 29:

Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y=13m-2x3+m-2x2-2x+4 nghịch biến trên khoảng ?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: y'=m-2x2+2m-2x-2. Với m=2y'=-2<0 nên thỏa mãn.

Với m2 ta có để y'0m-2>0'<0m<2(m-2)2+2(m-2)<00<m<2

Hợp hai trường hợp suy ra 0<m2m=1;m=2.


Câu 31:

Cho logba=x;logbc=y. Hãy biểu diễn loga2b5c43theo x y:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có loga2b5c43=12logab5c413=12logab53c43=12logab53+12logac43=56logab+46logac

=56.1logba+4logbc6logba=56x+4y6x=5+4y6x


Câu 32:

Cho khối tứ diện ABCD có ABC và BCD là các tam giác đều cạnh a. Góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (BCD) bằng 60°. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD theo a:

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi M là trung điểm của BC khi đó DMBCAMBC

Suy ra BC(DMA)DBC;ABC^=60°

Lại có DM=AM=a32

Dựng DHAMDH(ABC)

Khi đó VABCD=13DH.SABC=13DM.sin60°.a234=a2316.


Câu 33:

Cho các số thực a,b thỏa mãn a > b > 1. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Đáp án A

Cho a = 4; b = 2 ta có: logab=12;logba=2 nên A sai.


Câu 34:

Các thành phố A,B,C,D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến D mà qua BC chỉ một lần?

Xem đáp án

Đáp án C

Số cách đi từ A đến B là 4, số cách đi từ B đến C là 2, số cách đi từ C đến D là 3.

Số cách đi từ A đến D mà qua BC chỉ một lần là: 4.2.3 = 24 (cách)


Câu 35:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh a. Gọi M là trung điểm A'B' là trung điểm. Tính thể tích của khối tứ diện ADMN

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: SNAD=12dN;AD.AD=12a2

dM;ABCD=AA'=a

Do đó VM.ADN=13.AA'.SNAD=a36.


Câu 36:

Xét một phép thử có không gian mẫu Ω và A là một biến cố của phép thử đó. Phát biểu nào dưới đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Các phát biểu B, C và D là đúng; phát biểu A là sai


Câu 38:

Hàm số y=2cosx+sinx+π4 đạt giá trị lớn nhất là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: y=2cosx+22sinx+cosx=22.sinx+4+22.cosx

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, có

22.sinx+4+22.cosx2222+4+222.sin2x+cos2x=5+22

Suy ra y25+22y5+22. Vậy ymax=5+22.


Câu 39:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang có cạnh đáy AB và CD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC. G là trọng tâm của tam giác SAB. Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi (IJG) là một tứ giác. Tìm điều kiện của AB,CD để thiết diện đó là hình bình hành?

Xem đáp án

Đáp án A

Qua G kẻ đường thẳng d song song với AB và cắt SA, SB lần lượt tại hai điểm Q, P. Vì MN là đường trung bình của ABCDMN//AB

Do đó MN//PQ. Vậy giao tuyến của mặt phẳng (MNG) và (SAB) là PQ.

Mặt phẳng (MNG) cắt khối chóp S.ABCD theo thiết diện là tứ giác MNPQ

Vì MN//PQ suy ra MNPQ là hình thang

Để MNPQ là hình bình hành MN=PQ (1)

Gọi I là trung điểm của AB, G là trọng tâm tam giác SABSGSI=23

Tam giác SAB có PQ//ABPQAB=SGSI=23PQ=23AB (2)

MN là đường trung bình  hình thang ABCDMN=AB+CD2 (3)

Từ (1) , (2) và (3) suy ra 23AB=AB+CD24AB=3AB+3CDAB=3CD.


Câu 40:

Một hình trụ có hai đường tròn đáy nằm trên một mặt cầu bán kính R và có đường cao bằng bán kính mặt cầu. Diện tích toàn phần hình trụ đó bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi h, r lần lượt là chiều cao và bán kính đường tròn đáy của hình trụ.

Khi đó, bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình trụ là R2=r2+h24

Theo bài ra, ta có h = R nên suy ra R2=r2+h24r2=3R24r=R32

Diện tích toàn phần hình trụ là:

Stp=2πr2+2πrh=2πrr+h=2π.R32.R32+R=3+23πR22.


Câu 41:

Khi tính giới hạn limx-x2-x+2x3-4x ta được kết quả là một phân số tối giản ab,a,b,b0 . Tính a + b?

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt x=-tL=limx+t2+t-2t3-4t=limx+1+1t-23t-4=1-2-4=14


Câu 42:

Cho hàm số fx=x-1+x        khi x1m3-3m+3x khi x<1. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số liên tục trên ?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: limx1+fx=limx1+x-1+xlimx1-fx=limx1-m3-3m+3x=m3-3m+3m3-3m+3=1[m=1m=-2.


Câu 43:

Cho hàm số f(x) xác định trên  và có đồ thị hàm số y = f '(x) là đường cong trong vẽ dưới đây.Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào đồ thị hàm số f ' (x) ta thấy f'x<0[x<-20<x<2và f'(x)>0[x>2-2<x<0.

Do đó hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng (0;2)


Câu 44:

Gọi a, b, c là ba số thực khác 0 thay đổi và thỏa mãn điều kiện 3a=5b=15-c. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=a2+b2+c2-4a+b+c

Xem đáp án

Đáp án B

3a=5b=13c5calog315=blog315=-clog1515a1+log35=b1+log53=-c

Đặt t=log35a=-c1+tb=-c1+1t=ata=-c1+abab+bc+ca=0

P=a+b+c2-4a+b+c-4. Dấu bằng khi a+b+c=2ab+bc+ca=0, chẳng hạn a = 2,b = c = 0.


Câu 45:

Cho tam giác ABC có AB = 3,BC = 5,CA = 7. Tính thể tích của khối tròn xoay sinh ra là do hình tam giác ABC quay quanh đường thẳng AB:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có cosABC=BA2+BC2-AC22BA.BC=-12

ABC=120°CBH=60°

Suy ra CH=BCsin60°=532

Khi quay tam giác quay AB ta được khối có thể tích là

V=VN1-VN2=13πCH2.AH-13πCH2.BH

(Trong đó VN1;VN2 lần lượt là thể tích khối nón tạo thành khi quay các tam giác CBHCAH quanh AB)

13πCH2.AH-BH=13πCH2.AB=754π  t=2x>1.


Câu 46:

Tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình 3m+1.12x+2-m6x+3x<0 có nghiệm đúng với mọi x > 0 là:

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt t=2x>1

PT3m+1.4x+2-m2x+1<0m3t2-t+t+12<0m<-t2+2t+13t2-t=f(t)

Xét hàm f(x)=-t2+2t+13t2-t trên khoảng 1;+f't=t+11-7t3t2-t2>0 với t1;+

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra m < -2.


Câu 47:

Cho khối hộpABCD.A'B'C'D' Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Mặt phẳng (MB'D') chia khối hộp thành hai phần. Tính tỉ số thể tích hai phần đó.

Xem đáp án

Đáp án B

Dựng MN//BD//B'D'

Chia thể tích khối A'B'D'.AMN thành 3 khối chóp

Ta có: VA'B'D'.AMN=VN.A'B'D'+VN.A'B'M'+VA'.AMN

=12VN.A'B'C'D'+12VD.A'B'M+14VA'.ABD

=16V+12VD'.A'B'M+124V=16V+112V+124V=724V

Do đó tỷ số thể tích 2 phần là V1V2=717


Câu 49:

Phần không gian bên trong của chai rượu có hình dạng như hình bên. Biết bán kính đáy bằng R = 4,5 cm bán kính cổ r = 1,5cm,AB = 4,5 cm, BC = 6,5cm, CD = 20cm. Thể tích phần không gian bên trong của chai rượu đó bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi V là thể tích phần không gian bên trong của chai rượu.

Ta có: V1=π.r2.AB=π.1,52.4,5=818π

V2=π.BC3R2+r2+Rr=π.6,53.4,52+1,52+4,5.1,5=5078π

V3=πR2.CD=π.4,52.20=405πV=V1+V2+V3=957π2


Câu 50:

Lãi suất tiền gửi tiết kiệm của ngân hàng thời gian vừa qua liên tục thay đổi. Ông A gửi số tiền ban đầu là 10 triệu đồng với lãi suất 0,5%/tháng, chưa đầy nửa năm thì lãi suất tăng lên 1%/tháng trong vòng một quý (3 tháng) và sau đó lãi suất lại thay đổi xuống còn 0,8%/tháng. Ông A tiếp tục gửi thêm một số tháng tròn nữa rồi rút cả vốn lẫn lãi được 10937826,46912 đồng (chưa làm tròn). Hỏi ông A đã gửi tổng là bao nhiêu tháng? ( Biết rằng kỳ hạn là một tháng, lãi suất nếu có thay đổi chỉ thay đổi sau khi hết tháng và trong quá trình gửi ông A không rút đồng nào, tiền lãi của mỗi tháng được cộng vào tiền gốc của tháng sau).

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi a là số tháng gửi với lãi suất 0,5%/tháng, x là số tháng gửi với lãi suất 0,8%/tháng.

Khi đó tổng số tháng mà ông A gửi tiền vào ngân hàng là a + x + 3 tháng.

Suy ra số tiền ông A rút được cả vốn lẫn lãi là

10 000 000×1,005a×1,013×1,008x=10 937 826,469

1,008x=10 937 826,46910 000 000×1,005a×1,013x=log1,00810 937 826,46910 000 000×1,005a×1,013

Chọn a=16 ta thấy tại a = 4 thì x = 5. Vậy số tháng mà ông A phải gửi 4 + 3 +5 = 12 tháng.


Bắt đầu thi ngay