Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tổng hợp đề thi THPTQG môn Toán cực hay, có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi THPTQG môn Toán cực hay, có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi THPTQG môn Toán cực hay, có lời giải chi tiết - đề 15

  • 3429 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đồ thị của hàm số y=3x4-4x3-6x2+12x+1  đạt cực tiểu tại Mx1;y1. Tính tổng x1+y1

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có y'=12x3-12x2-12x+12=0x=±1 

Lại có y''=36x2-24x-12y"1=0y"-1>0 

 Hàm số đạt cực tiểu tại x=-1x1=-1y1=-10x1+y1=-11


Câu 2:

Cho hàm số y = f(x) có limx-fx=3 và limx-fx=-3. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Từ limx-fx=3 ta được (C) có một tiệm cận ngang là y = 3

Từ limx-fx=-3 ta được (C) có một tiệm cận ngang là y = -3


Câu 3:

Tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa đọ biễu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện: 22-i=z-z¯+2i là hình gì?

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử z=a+bia,bz¯=a-bi 

Ta có z-z¯+2i=a+bi-(a-bi)+2iz-z¯+2i=2b+2 

Do đó giả thiết viết tại 25=2b+2 suy ra quỹ tích là đường thẳng.


Câu 4:

Tìm tập nghiệm của bất phương trình log12x2-3x+2-1

Xem đáp án

Đáp án B

BPTx2-3x+2>0x2-3x+212-1=2[x>2x<10x3[2<x30x<1


Câu 7:

Biết F(x) là nguyên hàm của fx=1x-1 và F(2) = 1. Tính F3

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có 23fxdx=F3-F2231x-1dx=lnx-123=ln2=F3-1F3=1+ln2.


Câu 9:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, tính góc giữa hai đường thẳng d1:x1=y+1-1=z-12 và d2:x+1-1=y1=z-31

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: u1=1;-1;2;u2=-1;1;1 

Khi đó cosd1,d2=-1-1+26.3=0d1;d2^=90°.


Câu 11:

Một người mỗi tháng gửi tiền đều đặn vào ngân hàng một khoản tiền T theo hình thức lãi kép với lãi suất 0,6% mỗi tháng. Biết sau 15 tháng người đó có số tiền là 10 triệu đồng. Hỏi số tiền T gần với số tiền nào nhất trong các số tiền sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Số tiền thu được sau tháng thứ nhất là T1=T1+r1 

Số tiền thu được sau tháng thứ 2 là T2=T11+r+T1+r=T1+r2+T1+r 

 

Do vậy sau 15 tháng số tiền thu được là T1+r15+T1+r14+...+T1+r

=T1+r.1+r15-11+r-1=10.000.000T=635.301.


Câu 12:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(-3;2;4) gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên Ox,Oy,Oz. Mặt phẳng nào sau đây song song với mặt phẳng (ABC)?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: A(-3;0;0), B(0;2;0), C(0;0;4) 

Suy ra ABC:x-3+y2+z4=1 hay 4x - 6y - 3z + 12 = 0 

Do vậy mặt phẳng 4x - 6y - 3z + 12 = 0 song song với mặt phẳng (ABC)


Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d:x-12=y1=z+13 và vuông góc với mặt phẳng (Q):2x + y - z = 0

Xem đáp án

Đáp án B

Đường thẳng d có vecto chỉ phương ud=2;1;3 đi qua điểm M(1;0;-1) 

Ta có nP=ud;nQ=-4;8;0 mà (P) qua M(1;0;-1)P:x-2y-1=0.


Câu 14:

Một vật chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc với gia tốc tính theo thời gian t là at=3t+t2. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng 10s kể từ khi bắt đầu tăng tốc.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có vt=atdt=32t2+13t3+C do vật chuyển động với vận tốc 10m/s mới tăng tốc nên C=10S=01032t2+13t3+10dt=43003


Câu 15:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z2-2x+6y-4z-2=0 mặt phẳng α:x+4y+z-11=0. Gọi (P) là mặt phẳng vuông góc với (a), (P) song song với giá của véctơ v=1;6;2 và (P) tiếp xúc với (S). Lập phương trình mặt phẳng (P).

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: nP=nα;nP=2;-1;2P:2x-y+2z+D=0 

Mặt cầu (S) có tâm I1;-3;2;R=4dI;P=49+D4+1+4=4[D=3D=-21


Câu 16:

Biết 022xln(x+1)dx=alnb với a,b* và b là số nguyên tố. Tính 6a + 7b.

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt u=lnx+1dv=2xdxdu=1x+1v=x2022xlnx+1dx=x2lnx+102-02x2x+1dx 

x2lnx+102-02x-1+1x+1dx=x2lnx+102-x22-x+lnx+102=3ln3a=3b=36a+7b=39.


Câu 17:

Cho n là số nguyên dương thỏa mãn An2=Cn2+Cn1+4n+6. Hệ số của số hạng chứa x9 của khai triển biểu thức Px=x2+3xn bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Do An2=Cn2+Cn1+4n+6nn-1=nn-12+n+4n+6nn-1=10n+12n=12

Số hạng tổng quát của khai triển Px=x2+3xn là:

C12k.x2k.3x12-k=C12k.x2k.312-k.xk-12=C12k.x3k-12.312-k 

Số hạng chứa x9 tương ứng với 3k-12=9k=7 Hệ số của số hạng chứa x9 là: C127.35=192456.


Câu 18:

Cho log25=a và log53=b. Tính log2415 theo a và b?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 21:

Cho hàm số y=1+3x-x2. Khẳng định nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có 


Câu 22:

Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi đường cong y=lnxx, trục hoành và đường thẳng x = e. Khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

Thể tích khối tròn xoay cần tính là V=π1ef2xdx=π1eln2xxdx 

Đặt t=lnxdt=dxx và x=1t=0x=et=1. Khi đó 1eln2xxdx=01t2dt=t3301=13. Vậy V=π3


Câu 23:

Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình x+1=m2x2+1 có hai nghiệm phân biệt?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình x+1=m2x2+1m=x+12x2+1;x

Xét hàm số fx=x+12x2+1 trên  có f'x=1-2x2x2+13=0x=12.

Tính các giá trị f12=62;limx+fx=12;limx-fx=-12 

Khi đó, để f(x) = m có 2 nghiệm phân biệt 22<m<66.


Câu 24:

Tìm giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x4-2m2+1x2+2 có ba điểm cực trị sao cho giá trị cực tiểu đạt giá trị lớn nhất.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có y'=4x3-4m2+1x,x. Phương trình y'=0[x=0x=m2+1

Hệ số a > 0 suy ra giá trị cực tiểu của hàm số là yCT=2-m2+141 

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi m2=0m=0.


Câu 26:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Hai mặt phẳng (SAB)(SAD) cùng vuông góc với đáy, góc giữa hai mặt phẳng (SBC)(ABCD) bằng 30°. Tính tỉ số 3Va3 biết V là thể tích của khối chóp S.ABCD?

Xem đáp án

Đáp án D

SA(ABCD)BCABBC(SAB)SBC;ABCD^=SBA^ 

Tam giác SAB vuông tại A, có tanSBA^=SAABSA=2a.tan30°=2a3 

Thể tích khối chóp S.ABCD là V=13SA.SABCD=132a34a2=8a329 
Vậy tỉ số 
3Va3=24a339:a3=833


Câu 27:

Với giá trị lớn nhất của a bằng bao nhiêu để phương trình asin2x+2sin2x+3acos2x=2 có nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có asin2x+2sin2x+3acos2x=22sin2x.a+4sin2x+6cos2x.a=4

1-cos2xa+4sin2x+1+cos2xa=44sin2x+2a.cos2x=2-4a* 

Phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi 42+2a24-4a20a83.


Câu 29:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x - y + z - 10 = 0 điểm A(1;3;2) và đường thẳng d:x=-2+2ty=1+tz=1-t. Tìm phương trình đường thẳng D cắt (P) và d lần lượt tại hai điểm M và N sao cho A là trung điểm của cạnh MN

Xem đáp án

Đáp án B

Điểm NdN-2+2t;1+t;1-t mà A là trung điểm của MN M4-2t;5-t;3+t 

Mặt khác M=PMP24-2t-5-t+3+t-10=0t=-2 

Khi đó M(8;7;1),N(-6;-1;3)MN=-14;-8;2MN:x+67=y+14=z-3-1.


Câu 30:

Giả sử a, b, c là các số nguyên thỏa mãn 042x2+4x+12x+1dx=1213au4+bu2+cdu, trong đó u=2x+1. Tính giá trị của S = a + b + c

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt u=2x+1u2=2x+1dx=udu và đổi cận x=0u=1x=4u=3 

Khi đó 042x2+4x+12x+1dx=132u2-122+4.u2-12+1u.udu=1312u2-12+2u2-1du

=1213u4-2u2+1+4u2-2du=1213u4+2u2-1du=1213au4+bu2+cdua=1b=2c=-1


Câu 31:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;1;0), B(2;2;2), C(-2;3;1) và đường thẳng d:x-12=y+2-1=z-32. Tìm điểm M thuộc d để thể tích V của tứ diện MABC bằng 3.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có AB=2;1;2AC=-2;2;1AB;AC=-3;-6;6SABC=12AB,AC=92 

Phương trình mặt phẳng (ABC) là -3x-0-6y-1+6z-0=0x+2y-2z-2=0 

Điểm MdM2t+1;-t-2;2t+3dM,ABC=4t+1131 

Lại có VM.ABC=13dM,ABC.SABCdM,ABC=22 

Từ (1) và (2) suy ra 4t+113=24t+11=6[t=-54t=-174. Vậy [M1-152;94;-112M2-32;-34;12.


Câu 32:

Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có cạnh a. Một khối nón có đỉnh là tâm của hình vuông ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A’B’C’D’. Kết quả tính diện tích toàn phần Stp của hình nón đó có dạng bằng πa24b+c với b, c là hai số nguyên dương và b > 1. Tính giá trị của bc?

Xem đáp án

Đáp án A

Khối nón cần tìm có chiều cao h = a, bán kính đáy r=a2l=h2+r2=a52 

Diện tích toàn phần của hình nón là Stp=Sxq+Sd=πrl+πr2=π.a2.a52+πa22

=πa245+1=πa24b+c. Vậy b=5c=1bc=5.


Câu 33:

Tập nghiệm của bất phương trình 2.7x+2+7.2x+235114x có dạng S = [a;b]. Giá trị b - 2a thuộc khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt 2x=a>07x=b>0, khi đó 2.7x+2+7.2x+235114x98b2+28a2351ab

28ab2-351.ab+98027ab4942727x227-2x-4;2.


Câu 34:

Cho dãy số Un xác định bởi U1=13  và Un+1=n+13nUn. Tổng S=U1+U22+U33+...+U1010 bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt Vn+1=Un+1n+1Vn+1=13VnV1=13 suy ra S=110Vn trong đó Vn là cấp số nhân với công sai q=13 

Do đó S=131-13101-13=2952459049.


Câu 35:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'x=x+14x-25x+33. Số điểm cực trị của hàm số fx là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có fu'=f'u.u'xfx'=f'x.x'=x+14x-25x+33xx 

Chú ý: x'=x2'=2x2x 

Do đó hàm số fx có 3 điểm cực trị là x=±2;x=0


Câu 36:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0;3), D(2;-2;0). Có tất cả bao nhiêu mặt phẳng phân biệt đi qua 3 trong 5 điểm O, A, B, C, D

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có AB=-1;2;0AD=1;-2;0AB+AD=0A,B,D thẳng hàng

Do đó, 5 điểm O, A, B, C, D tạo thành tứ diện như hình vẽ bên

Vậy có tất cả 5 mặt phẳng cần tìm đó là:

+ Mặt phẳng (OAC) đi qua 3 điểm O, A, C.

+ Bốn mặt phẳng là các mặt bên của tứ diện O.BCD đi qua 3 điểm trong 5 điểm O, A, B, C, D.


Câu 37:

Cho bất phương trình 1+log5x2+1log5mx2+4x+m(1). Tìm tất cả các giá trị của m để (1) nghiệm đúng với mọi số thực x.

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện: 

Khi đó

Kết hợp với điều kiên *2<m3.


Câu 38:

Một hộp đựng 9 viên bi trong đó có 4 viên bi đỏ và 5 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên từ hộp 3 viên bi. Tìm xác suất để 3 viên bi lấy ra có ít nhất 2 viên bi màu xanh.

Xem đáp án

Đáp án C

Để xác định biến cố, ta xét các trường hợp sau:

+) 2 bi xanh và 1 bi đỏ, suy ra có C52.C41=40 cách.

+) 3 bi xanh và 0 bi đỏ, suy ra có C53=10 cách.

Suy ra xác suất cần tính là P=40+10C93=2542


Câu 39:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x-12+y-22+z-32=16 và các điểm A(1;0;2), B(-1;2;2). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua hai điểm A, B sao cho thiết diện của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S ) có diện tích nhỏ nhất. Khi đó viết phương trình (P):ax + by + cz + 3 = 0. Tính giá trị của T = a + b + c.

Xem đáp án

Đáp án B

Xét S:x-12+y-22+z-32=16 có tâm I(1;2;3) bán kính R = 4 

Gọi O là hình chiếu của I trên mặt phẳng (P). Ta có SmindI;PmaxIOmax 

Khi và chỉ khi IOIH với H là hình chiếu của I trên AB

IH là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) mà IA=IBH là trung điểm AB

H(0;1;2)IH=(-1;-1;-1)mpP là -x - y - z + 3 = 0.


Câu 40:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 1+2cosx+1+2sinx=m2 có nghiệm thực?

Xem đáp án

Đáp án A

Xét x-π;π mà 1+2sinx01+2cosx0 suy ra x-π6;2π3 

Ta có 1+2cosx+1+2sinx=m2m28=1+sinx+cosx+1+2sinx1+2cosx 

Đặt t=sinx+cosx=2sinx+π4t3-12;2 mà 2sinx.cosx=t2-1.

Khi đó ft=1+t+2t2+2t-1, có f't=t+2t+12t2+2t-1>0,t3-12;2

Suy ra f(t) là hàm số đồng biến trên 3-12;2minft=f2=2+22maxft=f3-12=1+32 

Do đó, để ft=m28 có nghiệm 1+32m282+2221+3m41+2.


Câu 42:

An và Bình cùng tham gia kỳ thi THPTQG năm 2018, ngoài thi ba môn Toán, Văn, Tiếng Anh bắt buộc thì An và Bình đều đăng ký thi thêm đúng hai môn tự chọn khác trong ba môn Vật lý, Hóa học và Sinh học dưới hình thức thi trắc nghiệm để xét tuyển Đại học. Mỗi môn tự chọn trắc nghiệm có 8 mã đề thi khác nhau, mã đề thi của các môn khác nhau là khác nhau. Tìm xác suất để An và Bình có chung đúng một môn thi tự chọn và chung một mã đề?

Xem đáp án

Đáp án C

Không gian mu là cách chọn môn tự chọn và số mã đề thi th nhận được của An và Bình.

   An C32 cách chọn hai môn tự chọn, C81.C81 mã đề thi cỏ thể nhận cho 2 môn tự chọn của An.

  Bình giống An. Nên số phần tử ca không gian mu là nΩ=C32.C81.C81=36864. 

Gọi X là biến cổ “ An và Bình có chung đúng một môn thi tự chọn và chung một đề”

Số cách chọn môn thi tự chọn ca An Bình C31.2!=6

Trong mồi cặp đđề cùa An và Bình giống nhau khi An và Bình cùng mã đề ca môn chung, với mi cặp cách nhận mã đề cua An và Bình là C32.C81.C81=512

Do đó, số kết quả thuận lợi của biến cố XnX=6.512=3072

Vây xác suât cân tính P=nXnΩ=307236864=112.


Câu 43:

Xét tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc nhau. Gọi α,β,γ lần lượt là góc giữa các đường thẳng OA, OB, OC với mặt phẳng (ABC). Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức M=3+cot2α3+cot2β3+cot2γ

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi H là hình chiếu của O lên (ABC) H là trực tâm ABC.

Ta có OA;ABC^=OA;AH^=OAH^=α tương tự OBH^=β,OCH^=γ 

Lại có

Đặt 

Khi đó

 

.

Vậy Mmin=125.


Câu 44:

Biết luôn có hai số a và b để Fx=ax+bx+44a-b0 là nguyên hàm của hàm số f(x) thỏa mãn 2f2x=Fx-1.f'x. Khẳng định nào sau đây đúng và đầy đủ nhất?

Xem đáp án

Đáp án C

Vì F(x) là nguyên hàm của hàm số fx=F'x 

Ta có

Khi đó

 

Phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi a=1,b\4.


Câu 45:

Cho cấp số nhân bn thỏa b2>b11, hàm fx=x3-3x thỏa flog2b2+2=flog2b1. Giá trị nhỏ nhất của n để bn>5100

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi k là công bội của cấp số nhân

 

Theo giả thiết

 

 

Vậy

.


Câu 50:

Cho ab, là các số thực dương thỏa mãn 12log2a=log22b. Hỏi giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau P=4a3+b3-4log24a3+b3 là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có

Đặt

Khi đó

 

có 

Suy ra f(t) là hàm số đồng biến trên

 

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 


Bắt đầu thi ngay