Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tổng hợp đề thi THPTQG môn Toán cực hay, có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi THPTQG môn Toán cực hay, có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi THPTQG môn Toán cực hay, có lời giải chi tiết - đề 14

  • 3723 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Do đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị là (0;2),(2;0) và limx+y=+ đáp án cần tìm là A.


Câu 2:

Một khối trụ có thể tích bằng 25π. Nếu chiều cao khối trụ tăng lên năm lần và giữ nguyên bán kính đáy thì được khối trụ mới có diện tích xung quanh bằng 25π. Bán kính đáy của khối trụ ban đầu là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: V=πr2h=25r2h=25 

Nếu chiều cao khối trụ tăng lên năm lần và giữ nguyên bán kính đáy thì được khối trụ mới có diện tích xung quanh bằng: 2πr.5h=25πrh=52r=2552=10.


Câu 3:

Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng (d):y = x + 1 và đường cong (C):y=2x+4x-1.  Hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình hoành độ giao điểm là: 

2x+4x-1=x+1x1x2-2x-5=0xM+xN=2xM+xN2=1.


Câu 4:

Cho ba số x;5;2y lập thành cấp số cộng và ba số x;4;2y lập thành cấp số nhân thì x-2y bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Theo giả thiết ta có: x+2y=102xy=16y=8xx+16x=102y=16xx2-10x+16=0[x=8x=22y=16x 

[x=82y=2x=22y=8x-2y=6.


Câu 5:

Số giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình 43cosx+sinx+2m-1=0 có nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình có nghiệm 432+121-2m24m2-4m-480-3m4.

Suy ra có 4 giá trị nguyên dương của tham số m thỏa mãn đề bài


Câu 6:

Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên tập xác định của nó?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có hàm số y=231-x=32x-1y'=32x-1ln32>0x đồng biến trên .


Câu 8:

Tiếp tuyến với đồ thị hàm số y=x3-4x+1 tại điểm có hoành độ bằng 2 có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có y'=3x2-4y'2=8,y2=1 

Suy ra PTTT của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ có hoành độ bằng 2 là y = 8(x - 2) + 1y=8x-15.


Câu 9:

Hàm số nào sau đây không phải là một nguyên hàm của hàm số fx=2x-33

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có 2x-33dx=122x-33d2x-3=182x-34+C.


Câu 10:

Cho hàm số f(x) thỏa mãn đồng thời các điều kiện f '(x) = x + sinx và f(0) = 1. Tìm f(x)

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: fx=f'xdx=x22-cosx+2. Do f0=1C=2.


Câu 11:

Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường y=ex,y=2,x=0 và x = 1.

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm ex=2x=ln2 

Suy ra diện tích cần tìm bằng S=0ln2ex-2dx+ln20ex-2dx=4ln2+e-5.


Câu 12:

Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log2a=x;log2b=y. Tính P=log2a2b3

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có P=log2a2b3=log2a2+log2b3=2log2a+3log2b=2x+3y.


Câu 13:

Cho các số tự nhiên m n, thỏa mãn đồng thời các điều kiện Cm2=153 và Cmn=Cmn+2. Khi đó m + 2 bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có Cm2=153m=18

Suy ra C18n=C18n+2n=18-n+2n=8m+n=26.


Câu 15:

Cho cấp số cộng có tổng n số hạng đầu là Sn=3n2+4n,n*. Giá trị của số hạng thứ 10 của cấp số cộng là

Xem đáp án

Đáp án C

 

Gọi số hạng đầu và công sai u1,d ta có Sn=n22u1+n-1d=3n2+4n

2u1-d+nd=8+6n2u1-d=8d=6u1=7d=6u10=61


Câu 16:

Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng 0;+:max0;+fx=f1.


Câu 17:

Tổng của tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn 1Cn1-1Cn+12=76Cn+41 là

Xem đáp án

Đáp án B

ĐK: n* 

Khi đó 1Cn1-1Cn+12=76Cn+411n-1n+1!2!n+1!=76n+41n-2nn+1=76n+4

6n+1n+4-12n+4=7nn+1n2-11n+24-0[n=8n=3 . Vậy n1+n2=11.


Câu 18:

Với hai số thực bất kì a0,b0 khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

Xem đáp án

Đáp án A

loga2b2=2logab2=2logab Khẳng định A sai.


Câu 19:

Từ các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi số tự nhiên cần lập có dạng abc¯a,b,c0;1;2;3;4;5;6;a0 

Bài toán không yêu cầu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau.

Chọn c = {0;2;4;6} có 4 cách chọn, chọn a0 có 6 cách chọn và chọn b có 7 cách chọn.

Theo quy tắc nhân có: 4.6.7 = 168 số.


Câu 22:

Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình bên. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A

M(0;-3) là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số. Khẳng định A sai.


Câu 24:

Cho hàm số y=x3+3mx2+m+1x+1 có đồ thị (C). Biết rằng khi m=m0 thì tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng x0=-1 đi qua điểm A(1;3). Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: y'=3x2+6mx+m+1y'-1=4-5m;y-1=2m-1 

PTTT tại điểm có hoành độ x0=-1 là y=4-5mx+1+2m-1 

Do tiếp tuyến qua A1;33=24-5m+2m-1-4=-8mm=m0=12.


Câu 25:

Cho hàm số y=x3-3x+2 có đồ thị (C). Tổng các hệ số góc của các tiếp tuyến với (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm x3-3x+2=0x-12x+2=0[x=1x=-2 

Mặt khác y'=3x2-3[k1=y'1=0k2=y'-2=9. Vậy k1+k2=9.


Câu 26:

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f(x) = sinx + cos2x trên 0;π là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: fx=sinx+1-2sin2x. Đặt t=sinx,t0;1gt=-2t2+t+1,t0;1 

Khi đó g't=-4t+1=0t=14. Mà g0=1;g14=98;g1=0max0;πfx=98.


Câu 27:

Tìm tất cả các giá trị của tham số a để hàm số y=x3+33ax có cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có y'=3x2+33a 

Hàm sổ có cực trị y'=0 có 2 nghiệm phân biệt a<0

Hàm s là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số có tâm đối xứng là gốc tọa độ, do đó đưng thẳng nối cực đại và cực tiu của đồ thị hàm số luôn đi qua gốc tọa độ.


Câu 28:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng h. Tính thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ đã cho

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Ta có: R=BC2sinA=a2sin60°=a3 

Thể tích V của khối trụ ngoại tiếp lăng trụ là:

V=πR2h=πa32.h=πa2h3.


Câu 29:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;2-2;) và B(2;2;-4). Giả sử I(a;b;c) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB. Tính T=a2+b2+c2

Xem đáp án

Đáp án A

Do đó OA¯;OB¯=-41;1;1OAB:x+y+z=0 

Ta có: IO=IAIO=IBIOABa2+b2+c2=a2+b-22+c+22a2+b2+c2=a-22+b-22+c+42a+b+c=0a=2b=0c=-2 

Do đó T=a2+b2+c2=8.


Câu 30:

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. Gọi K là trung điểm của DD¢. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau CK và AD¢ bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Chọn hệ trục với D0;0;0,Aa;0;0,A'a;0;a,K0;0;a2,C0;a;0 

Khi đó DA'=a;0;a,KC0;a;-a2DA';KC=a222;-1;-2

Phương trình mặt phẳng qua C (chứa CK) và song song với DA’ là (P):2x - y - 2z + a = 0 

Khi đó dCK;A'D=dD;P=a3.


Câu 31:

Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để hàm số y=13x3+m+1x2+4x+7  nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 25. Tính tổng tất cả phần tử của S?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có y'=x2+2m+1x+4 

Hệ số a=13>0 nên hàm số nghịch biến trong đoạn x2;x1 có độ dài bằng 25 thì hàm số có cực đại và cực tiểu x1,x2 thỏa mãn x2-x1=25  với x1,x2 là 2 nghiệm PT y'=0

Khi đó '=m+12-4>0[m>0m<-3[x1+x2=-m-1x1x2=4.

x2-x1=x2-x12=x2+x12-4x2x1=m+12-16=25m+12=36[m=5m=-7.

Kết hợp điều kiện (1) [m=5m=-7S=-2.


Câu 32:

Cho hình chóp S.ABC có BSC^=12°,CSA^=60°,ASB^=90° và SA = SB = SC. Gọi I là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC). Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt SA = SB = SC = aSAC đều cạnh aAC=a,AB=a2 

Mặt khác BC2=SB2+SC2-2SB.SC.cos120°=2a2-2a2.-12=3a2BC=a3.

Khi đó ABC cận tại A, do SA = SB = SC hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và là trung điểm của cạnh huyền BC.


Câu 33:

Có 11 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 11, người ta rút ngẫu nhiên hai thẻ khác nhau. Xác suất để rút được hai thẻ mà tích hai số được đánh trên thẻ là số chẵn bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Có 2 TH sau:

+) 1 thẻ đánh số chẵn, 1 thẻ đánh số lẻ, suy ra có C51C61=30 cách.

+) 2 thẻ đánh số chẵn, suy ra có C52=10 cách.

Suy ra xác suất bằng 30+10C112=811.


Câu 34:

Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng 1:x-43=y-1-1=z+5-2 và 2:x-21=y+33=z1. Giả sử M1,N2 sao cho MN là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng 1 và 2. Tính MN.

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi M4+3t;1-t;-5-2t và N2+u;-3+3u;u suy ra MN¯=-2+u-3t;-4+3u+t;u+2t+5

Mặt khác MNu1MNu23-2+u-3t+4-3u-t-2u-4t-10-2+u-3t-12+9u+3t+u+2t+5=0-2u-14t=1211u+2t=9u=1t=-1

Suy ra MN(2;-2;4).


Câu 35:

Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Xác định độ dài đoạn thẳng MN để góc giữa hai đường thẳng AB và MN bằng 30°

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi E là trung điểm AC

Khi đó NE//AB suy ra AB;MN^=NE;MN^ 

Do đó [ENM^=30°ENM^=150° 

Lại có NE=AB2=a2;ME=a2 nên tam giác MNE cân tại E suy ra ENM^=30°NEM^=120°

Suy ra MN=ME2+NE2-2ME.NE.cosNEM^=a32.


Câu 36:

Biết tập hợp các giá trị của tham số m để bất phương trình 4sin2x+5cos2xm.7cos2x có nghiệm là [ab;+) với a, b là các số nguyên dương và ab là phân số tối giản. Khi đó giá trị S = a + b bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có 4sin2x+5cos2xm.7cos2x41-cos2x+5cos2xm.7cos2xm428cos2x+57cos2x

Đặt t=cos2x,0t1 khi đó m428t+57t=gt 

Phương trình đã cho có nghiệm mmin0;1gt 

Dễ thấy g't<0t0;1min0;1gt=g1=67m67 là giá trị cần tìm

Vậy a + b + c = 13.


Câu 38:

Cho hàm số y = f(x) liên tục và có đạo hàm trên  thỏa mãn f2=-2;02fxdx=1. Tính tích phân I=04f'xdx

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt t=xdt=dx2xdx=2dt;x=0t=0x=4t=2 

Khi đó I=04f'xdx=022t.f'tdt=202t.f'tdt 

Đặt u=tdv=f'tdtdu=dtv=ft202t.f'tdt=t.ft02-02ftdt=2f2-1=-5

Vậy tích phân I=2.-5=-10.


Câu 39:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy SA = a2. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A trên các cạnh SB, SD (tham khảo hình vẽ). Góc giữa mặt phẳng (AMN) và đường thẳng SB bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: BCABBCSABCMA 

Mặt khác AMSBAMSBCANSC, tương tự ANSC 

Do đó SCAMN, mặt khác SBC vuông tại B suy ra tanBSC^=BCSB=aSA2+AB2=13

SB;SC^=BSC^=30°SB;AMN^=60°.


Câu 40:

Cho hàm số fx=32x-2.3x có đồ thị như hình vẽ sau

Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?

(1) Đường thẳng y = 0 cắt đồ thị hàm số (C) tại điểm có hoành độ là x=log32 

(2) Bất phương trình fx-1 có nghiệm duy nhất.

(3) Bất phương trình fx0 có tập nghiệm là -;log32 

(4) Đường thẳng y = 0 cắt đồ thị hàm số (C) tại 2 điểm phân biệt.

Xem đáp án

Đáp án C

Dựa vào đáp án, ta thấy rằng

(1) Đường thẳng fx=032x-2.3x=03x=2x=log321 đúng.

(2) Bất phương trình fx-132x-2.3x+103x-120,x. Nên fx-1 có vô số nghiệm 2 sai.

(3) Bất phương trình fx03x2-2.3x03x2xlog323 sai.

(4) Đường thẳng f(x) = 0 chỉ có 1 nghiệm duy nhất 4 sai


Câu 41:

Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng x-11=y-2-2=z+1-1 và mặt phẳng (P):2x - y - 2z - 2018 = 0. Phương trình mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng D và tạo với (P) một góc nhỏ nhất cắt các trục tọa độ lần lượt tại các điểm A, B, C. Thể tích tứ diện O.ABC là:

Xem đáp án

Đáp án B

 

Gọi A=P;d=PQ 

Lấy IA;I cố định, kẻ IHP;HKdP;Q^=IKH^=φ 

Do IAIKsinφ=IHIKIHIAφmin khi KA tức là IAdnQ=u;ud 

Trong đó n¯=1;-2;-2;ud¯=u¯;uP¯=3;0;3=31;0;1 

Suy ra nQ¯=u¯;ud¯=-21;1;-1, mặt khác (Q) chứa đường thẳng  nên (Q) đi qua điểm (1;2;-1) 

Do đó Q:x+y-z-4=0A4;0;0,B(0;4;0),C(0;0;-4)VO.ABC=646=323


Câu 42:

Cho hàm số y= f(x) xác định và có đạo hàm trên  thỏa mãn f1+2x2=x-f1-x3.  Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm có hoành độ bằng 1.

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt f1=af'1=b, thay x = 0 vào giả thiết, ta được f21=-f30a3+a2=0[a=0a=-1 

Đạo hàm cả 2 vế biểu thức f21+2x=x-f31-x, ta đưuọc

4f'1+2x.f1+2x=1+3f'1-x.f21-x1

Thay x = 0 vào (1), ta có 4f'1.f1=1+3f'1.f214ab=1+3a2b2

TH1. Với a = 0 thay vào (2), ta được 0 = 1 (vô lí)

TH2. Với a = -1 thay vào (2), ta được -4b=1+3bb=-17f'1=-17 

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y-f1=f'1x-1y=-17x-67.


Câu 43:

Gọi a là một nghiệm của phương trình 4.22logx-6logx-18.32logx=0. Khẳng định nào sau đây đúng khi đánh giá về a.

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt t=logx, khi đó 4.22logx-6logx-18.32logx=04.2t2-2t.3t-18.3t2=0

423t2-23t-18=023t=94t=-2logx=-2x=1100.


Câu 44:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình 2fx-1-3=0 là

Xem đáp án

Đáp án B

Cách 1:

Dựa vào đồ thị suy ra hàm số có dạng bậc 3

Ta có y'=kxx-1y=kx32-x22+C 

Đồ thị qua 2 điểm (0;1),(1;2)

 C=1k=-6y=-2x3+3x2+1. Từ đó vẽ đồ thị hàm số y=fx-1

Cách 2:

Từ đồ thị hàm số y = f(x) tịnh tiến sang phải 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số y = f(x - 1) từ đó suy ra đồ thị hàm số y=fx-1 như hình bên

Suy ra phương trình fx-1=32 có 4 nghiệm phân biệt


Câu 45:

Cho x0 là nghiệm của phương trình sinxcosx+2sinx+cosx=2 thì giá trị của biểu thức P=sinx0+π4 là

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt t=sinx+cosx=2sinx+π4-2;2sinxcosx=t2-12 

Khi đó sinxcosx+2sinx+cosx=2t2-12+2t=2t2+4t-5=0t=1

Vậy P=sinx0+π4=sinx0+cosx02=t02=22.


Câu 46:

Biết rằng x, y là các số thực thỏa mãn điều kiện 1<x<y. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau đây P=logxy-12+8logyxyx2

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt t=yx>1y=txP=logxtx2-12+8logttxx2 

=logxt2+12+8logttx-logtx2=2logxt2+12+81+logtx-12logtx2 

Đặt u=logtxP=2u+12+81+12u2=4u2+4u+2u2+8u+9=Pu 

Do u=logxyx=logxy-1>0 nên xét Puu>0P'u=8u+4-4u3-8u2 

=42u+1u3-1u3=0u>0u=1. Do đó ta tìm được Pmin=P1=27.


Câu 47:

Tổng các nghiệm của phương trình z+i1+i3-z2-1+2iz2i+2=0 là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có z2-1+2iz=z2+2iz+i2=z+i2. Đặt w=z+i, khi đó phương trình đã cho trở thành:

w31+i3-w22i+2=0w3-1+iw2-4+4i=0w-2w-2iw+1+i=0[w=2w=2iw=-1-i[z+i=2z+i=2iz+i=-1-i[z=2-iz=iz=-1-2iz=2-i+i-1-2i=1-2i.


Câu 48:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị hàm số y = f '(x) như hình vẽ. Xét hàm số gx=2fx+2x3-4x-3m-65 với m là số thực. Để gx0,x-5;5 thì điều kiện của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có gx=2fx+2x3-4x-3m-650,x-5;5

hx=2fx+2x3-4x-653m,x-5;5max-5;5hx3m 

Mặt khác h'x=2f'x+6x2-4=0f'x=2-3x2 

Dựa vào đồ thị f '(x) ta thấy rằng phương trình f'x2-3x2,x-5;5 

Do đó h(x) đồng biến trên đoạn -5;5

Suy ra h5=2f53mm23f5.


Câu 49:

Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ cạnh đáy bằng a, chiều cao bằng 2a. Mặt phẳng (P) qua B¢ và vuông góc AC¢ chia lăng trụ thành hai khối. Biết thể tích của hai khối là V1,V2 với V1<V2. Tỉ số V1V2:

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi M là trung điểm A’C’. Ta có B'MACC'A'B'MA'C.

Suy ra MmpP. Kẻ MNA'C(NAA')NmpP 

Thiết diện cắt bởi mặt phẳng (P) và lăng trụ là tan giác B’MN

Hai tam giac A’C’C và NA’M đồng dạng A'N=12A'M=a4 

Thể tích tứ diện A'B'MN là V1=13A'N.SA'B'M=a3396 

Thể tích lăng trụ là V=AA'.SABC=a332. Vậy V1V2=147.


Câu 50:

Cho hai hộp đựng bi, đựng 2 loại bi là bi trắng và bi đen, tổng số bi trong hai hộp là 20 bi và hộp thứ nhất đựng ít hơn hộp thứ hai. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 bi. Cho biết xác suất để lấy được 2 bi đen là 5584. Tính xác suất để lấy được 2 bi trắng?

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi hộp 1 có x viên bi trong đó có y bi đen. Hộp 2 có a viên bi trong đó b bi đen.

Tng số bi của hai hộp 1 và 2 là x+a=20. số phần tử của không gian mầu là nΩ=xa

Goi X là biến cố lấy được 2 bi đen nX=Cy1.Cb1=ybP=nXnΩ=ybxa=558455xa=84yb 

Do đó xa chia hêt cho 84 mà xa14x+a2=100x=6a=14 (vì x < a)  

Khi đó yb = 55 và y,by=5b=11 Suy ra s bi trng hp 1 là 1, s bi trng hp 2 là 3.

Vây xác suất cần tính P0=1.36.14=128.


Bắt đầu thi ngay