IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay tuyển chọn, có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay tuyển chọn, có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay tuyển chọn, có lời giải chi tiết - đề 3

  • 2874 lượt thi

  • 47 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hàm số nào sau đây đồng biến trên R

Xem đáp án

y'=3x20x

Nên hàm số y=x3+2018 luôn đồng biến trên R

Đáp án cần chọn là D


Câu 2:

Hàm số y=x3-3x2+3x-4 có bao nhiêu cực trị?

Xem đáp án

y'=3x2-6x+3=3x-120x

Do đó hàm số luôn đồng biến trên tập xác định dẫn tới không có cực trị

Đáp án cần chọn là A


Câu 3:

Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng -;+, có bảng biến thiên như hình vẽ sau

 

 

 

 

 

 

Mệnh đê nào sau đây sai.

Xem đáp án

Ta thấy y' không đổi dấu khi qua nên hàm số chỉ có một cực trị.

Chọn đáp án A


Câu 4:

Tìm tập xác định D của hàm số y=logx3-3x+2

Xem đáp án

Hàm số đã cho xác định

x3-3x+2>0x+2x-12>0x1x>-2

Đáp án cần chọn là D


Câu 5:

Tìm tập xác định D của hàm số y=x2017

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là C


Câu 6:

Tìm nguyên hàm của hàm số fx=e2x

Xem đáp án

Theo công thức nguyên hàm cơ bản

eax+bdx=1aeax+b+C

Suy ra e2xdx=12e2x+C

Đáp án cần chọn là B


Câu 7:

Kết quả của tích phân I=0π2cosxdx bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

I=0π2cosxdx

sinx0π2=sinπ2-sin0=1

Đáp án cần chọn là A


Câu 8:

Số phức z = a + bi thỏa mãn 2z+z-5+i=0. Tính 3a + 2b ?

Xem đáp án

2z+z-5+i=0

2a+bi+a-bi-5+i=03a-5+b+1i=03a-5=0b+1=0a=53b=-1

Vậy 3a + 2b = 3

Đáp án cần chọn là A


Câu 9:

Phương trình đường thẳng d:x=-2+4ty=-6tz=1+2t

Đi qua điểm?

Xem đáp án

Với t = 1 thì A ( 2;-6;3 ) 

Đáp án cần chọn là C


Câu 10:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( 3;3;2 ) và B ( 5;1;4 ). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB.

Xem đáp án

Tọa độ trung điểm I:x=3+52=4y=3+12=2z=2+42=3

Suy ra I ( 4;2;3 )

Đáp án cần chọn là B


Câu 11:

Trong không gian với hệ toạn độ Oxyz, cho đường thẳng d:x=ty=2-tz=4+ttR. Vectơ nào dưới đây là

vectơ chỉ phương của d?

Xem đáp án

d:x=ty=2-tz=4+ttR có vectơ chỉ phương u1 ( 1;-1;1 ) 

Đáp án cần chọn là C


Câu 12:

Cho khối chóp S.ABCD, hỏi hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) chia khối chóp S.ABCD thành mấy khối chóp?

Xem đáp án

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Mặt phẳng (SAC) và (SBD) chia khối chóp S.ABCD thành mấy khối chóp thành 4 khối chóp là các khối chóp sau S.ABO, S.ADO, S.CDO, S.BCO.

 

 

 

 

 

Đáp án cần chọn là A


Câu 14:

Giá trị của A=limx1x3-3x2+2x2-4x+3 bằng

Xem đáp án

Ta có: A=limx1x3-3x2+2x2-4x+3

=limx1x-1x2-2x-2x-1x-3=limx1x2-2x-2x-3=32

Đáp án cần chọn là C


Câu 15:

Hàm số y=xx-1 đồng biến trên khoảng nào?

Xem đáp án

x12+x22+x32+x1x2x3=20x1+x2+x32-2x1x2-2x1x3-2x2x3+x1x2x3=20

-ba2-2.ca-da=203m22-23m-1-6m=20

9m24-12m-18=0m=2±32

Hàm số đồng biến trên [4;+)

Đáp án cần chọn là C


Câu 16:

Giá trị của m để đồ thị y = mx + 4 và y=2x+3x+1 có 2 điểm chung là

Xem đáp án

Ta có phương trình hoành độ giao điểm

mx+4=2x+3x+1mx2-m+2x+1=0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt

m0=m+22-4m>0m-m+2+10m0

Chọn đáp án C


Câu 17:

Giá trị của P=log1a3a23.a54a35a>0,a1

Xem đáp án

P=log1a3a23.a54a35

=loga-13a23+54+35=loga-13a7960=-3.7960.logaa=-7920

Chọn đáp án B


Câu 18:

Họ nguyên hàm của fx=x2-1xx+1

Xem đáp án

Ta dùng CASIO đạo hàm tại 1 điểm

f '(0) = 2 nên loại được 2 đáp án B và D

f'1=43<2

Chọn đáp án A


Câu 19:

Trong C, phương trình 4z+1=1-i có nghiệm là

Xem đáp án

4 = ( 1 - i )( z + i )

( 1 - i )z = 4 - 1 + i

z = 3+i1-i=3+i1+i2=1+2i

Chọn đáp án D


Câu 20:

Tổng các góc của tất cả các mặt của khối đa diện đều loại { 5;3 }

Xem đáp án

Khối đa diện đều loại { 5;3 } là khối mười hai mặt đều, gồm 12 mặt là các ngũ giác đều nên tổng các góc bằng 12.3π = 36π (mỗi mặt chia thành 5 tam giác để tổng góc)

Chọn đáp án B


Câu 21:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SAABCD, SA=a6. Gọi α là góc giữa SC và mp (ABCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

Xem đáp án

SAABCD nên AC là hình chiếu vuông góc của SC lên (ABCD).

Góc giữa giữa SC và mp (ABCD) bằng góc SC&AC α= SCA.

Xét tam giác SAC vuông tại A có

tanα=SAAC=a6a2=3α=60o

Chọn D


Câu 22:

Cho hình nón có diện tích toàn phần bằng 5πα2và bán kính đáy bằng a. Tính độ dài đường sinh l của hình nón đã cho

Xem đáp án

Stp=Sxq+Sd5πα2=π.α.1+π.α21=5πα-π.α2π.α=4a

Chọn đáp án B


Câu 23:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M ( 1;-3;2 ) và đường thẳng có phương trình x-11=y2=z-21. Tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên đường thẳng

Xem đáp án

Gọi H1+t;2t;2+t là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng .

Ta có MH1+t;2t;2+tu1;2;1 là VTCP của đường thẳng

MHMH.u=0t+22t+3+t=06t+6=0t=-1

nên H ( 0;-2;1 )

Chọn đáp án A


Câu 24:

Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 2x-3x32n với x0 , biết n là số nguyên dương thỏa mãn Cn3+2n=An+12

Xem đáp án

Từ phương trình Cn3+2n=An+12 nên n = 8

Với n = 8, ta có

2x-3x32n=2x-3x316=k=016.C16k.2x16-k-3x3=k=016.C16k.2x16-k.-3k.x16-4k3

Số hạng không chứa x ứng với 16-4k3=0k=12

số hạng cần tìm C1612.24.312

Chọn C


Câu 25:

Tại cuộc thi, Ban tổ chức sử dụng 7 thẻ vàng và 7 thẻ đỏ, đánh dấu mỗi loại các số 1,2,3,4,5,6,7. Hỏi có bao nhiêu cách xếp tất cả các thẻ này thành một hàng sao cho hai thẻ cùng màu không nằm liền nhau?

Xem đáp án

+ Nếu các thẻ vàng nằm ở vị trí lẻ thì các thẻ đỏ nằm ở vị trí chẵn, ta có. 7!.7! cách xếp khác nhau

+ Nếu các thẻ vàng nằm ở vị trí chẵn thì các thẻ đỏ nằm ở vị trí lẻ, ta có. 7!.7! cách xếp khác nhau

Vậy có tất cả 7! . 7! + 7! . 7! = 50803200 cách

Đáp án cần chọn là D


Câu 26:

Hàm số y=ax3+bx2+cx+d đạt cực trị tại x1,x2 nằm về hai phía của đường thẳng x = 3 khi

Xem đáp án

y=ax3+bx2+cx+d y'=3ax2+2bx+c

Hai cực trị tại x1,x2 nằm về hai phía của đường thẳng x = 3 khi x1<3<x2

3af3<03a27a+6b+c<0a6b+c<-27a26b+c3a<-9

Đáp án cần chọn là C


Câu 27:

Cho hàm số y=13x3-mx2+2m-1x-m+2. bao nhiêu giá trị của m sao cho hàm số nghịch biến trên khoảng có độ dài đúng bằng 3

Xem đáp án

y=13x3-mx2+2m-1x-m+2

y'=x2-2mx+2m-1y'=0x=1x=2m-1

Hàm số nghịch biến trên khoảng có độ dài bằng

3x2-x1=2m-2=3m=52m=-12

Đáp án cần chọn là C


Câu 28:

Cho hàm số y=mx4+2m-1x2-3m+1, m là tham số. Xác định điều kiện của m để đồ thị hàm số cắt Ox tại ba điểm phân biệt

Xem đáp án

Hàm số

y=mx4+2m-1x2-3m+1 cắt Ox tại 3 điểm phân biệt  khi PT

m2+2m-1t-3m+1=0 có nghiệm x = 0 m=13

Vậy chọn đáp án B


Câu 29:

Hàm số y=xlnxsinx có bao nhiêu tiệm cận đứng dạng x=x0 với x0-2π;2π

Xem đáp án

y=xlnxsinx có điều kiện xác định x>0xkπ

Đồ thị hàm số có thể có các tiệm cận đứng là x = 0; x = π

Ta có limy=xπ,limy=x0 vậy đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng dạng x=x0 với x0-2π;2π

Đáp án cần chọn là B


Câu 30:

Tổng các nghiệm phương trình

log21+x2-5x+5+log3x2-5x+7=2

Xem đáp án

log21+x2-5x+5+log3x2-5x+7=2

log21+1+x-1x-4+log33x-1x-4=2x1=1x2=4x1+x2=5

Đáp án cần chọn là B


Câu 31:

Biết rằng thiết diện của vật thể với mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x0x3 là một tam giác đều có cạnh là 4x+x. Khi đó thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0; x = 3

Xem đáp án

Cạnh của thiết diện là a=4x+x diện tích thiết diện

S=34a2=344x+x  

Vậy thể tích của hình cần tính là:

V=03344x+x = 93+32

Đáp án cần chọn là C


Câu 33:

Biết

0π2cosnxcosnx+sinnxdxn*=an+1π2+πb+c a,b,c

khi đó a + b + c bằng

Xem đáp án

Xét I=0π2cosnxcosnx+sinnxdx

đặt x=π2-tI=0π2cosnxcosnx+sinnxdx

2I=0π2cosnxcosnx+sinnxdx+ 0π2cosnxcosnx+sinnxdx=π2I=π4

Vậy a = c = 0; b = 4 nên a + b + c = 4

Đáp án cần chọn là A


Câu 34:

Cho số phức z=m+11+m2i-1m Số các giá trị nguyên của m để z-i<1

Xem đáp án

z=m+11+m2i-1m+11-m+2mi

z-i=m+11-m+2mi=3m+1-1-mi1-m+2mi

z-1<13m+12<2m2m+15m+1<0-1<m<-15

Vậy không tồn tại giá trị nguyên của m

Đáp án A


Câu 35:

Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Mặt phẳng đi qua A,B và trung điểm M của cạnh chia lăng trụ thành 2 phần có thể tích V1,V2V1>V2. Tỉ số V1V2

Xem đáp án

 

 

 

 

 

 

Hình chóp MABC có cùng diện tích đáy với hình lăng trụ

Và có chiều cao bằng 2 lăng trụ nên 

V2=16VABC.A'B'C'V1=56VABC.A'B'C'V1V2=5

Đáp án cần chọn là C


Câu 36:

Người ta cần chế tạo một ly dạng hình cầu tâm O, đường kính 2R. Trong hình cầu có một hình trụ tròn xoay nội tiếp trong hình cầu. Nước chỉ chứa được trong hình trụ. Hãy tìm bán kính đáy r của hình trụ để ly chứa được nhiều nước nhất.

Xem đáp án

 

 

 

 

 

 

Chiều cao của hình trụ là h=2R2-r2

Vtp=2πr2R2-r2=4π14r4R2-r22π12r2+12r2+R2-r233=2πR333

Thể tích lớn nhất đặt được khi

12r2=R2-r2r=63R

Đáp án cần chọn là A


Câu 37:

Cho đường thẳng dmx=1+2ty=1-mt,tRz=-2+mt. Giá trị m

để khoảng cách từ gốc tọa độ tới dm là lớn nhất là.

Xem đáp án

Đường thẳng

dmx=1+2ty=1-mt,tRz=-2+mt đi qua điểm cố định M ( 1;0;-2 ) 

Vậy khoảng cách từ O tới dmh<OM để khoảng cách này đạt giá trị lớn nhất bằng OM

OM1;0;-2u2;1;-m;m2-2m=0m=1

Đáp án cần chọn là C


Câu 38:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A ( 1;2;3 ) và B ( 3;4;1 ) . Đặt P=MA+MB trong đó Mx0,y0z0 là một điểm nằm trên (Oxy) thỏa mãn Pmin. Khi đó x0+y0+z0=

Xem đáp án

P=MA+MB= 2MI với I ( 2;3;2 )  là trung điểm của AB

Vậy Pmin ứng với M là hình chiếu của I nên ( Oxy ) nên M ( 2;3;0 )

Vậy x0+y0+z0=5

Đáp án cần chọn là C


Câu 39:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng =x-12=y1=z+1-1 và mặt phẳng (P): 2x - y + 2z - 1 = 0. Mặt phẳng (Q) chưa và tạo với (P) một góc α nhỏ nhất, khi đó góc α gần với giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Gọi n ( a,b,c ) là VTPT của (Q)

na,b,c.u2;1;-1=02a+b-c=0c=2a+b

Khi đó góc α giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) nhỏ nhất khi lớn nhất với 

là VTPT của ta có 

cosα=n.n'n.n'=2z-b+2c3a2+b2+c2=6a+b35a2+4ab+2b2

P2=36a2+12ab+b295a2+4a+2b2=36t2+12t+195a2+4a+2b2

Xét hàm số  

ft=36t2+12t+195a2+4a+2b2f't=242t2+67t+1095a2+4a+2b2=0t=-16t=-107

Vậy GTLN của P=f-107=5354=0,99

α=8o

Đáp án cần chọn là B


Câu 40:

Dãy số u1=2;u2=3un+1=un+un-1n2 là dãy số

Xem đáp án

Ta có

un+1=un+un-1u3=u2+u1=3+2>3=u2

u4=u3+u2>u2 +u1=u3

Theo nguyên lý quy nạp ta có là dãy tăng

un+1=un+un-1<2un+1un+12<4un+10<un+1<4

Vậy un tăng và bị chặn.

Đáp án cần chọn là A


Câu 41:

Một công ty bất động sản có 30 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá 3 triệu đồng một tháng thì căn hộ nào cũng có người thuê. Nếu cứ tăng giá cho thuê lên 300.000 một tháng thì sẽ có 1 căn hộ không được thuê. Hỏi muốn có thu nhập cao nhất thì công ty đó cho thuê mỗi căn hộ với giá bao nhiêu một tháng?

Xem đáp án

Gọi x là số nhà không có khách thuê thì giá thuê một căn nhà là 3 + 0,3x  

Số tiền mà công ty thu được là M 

M=30-x3+0,3x=-0,3x2+6x+90=-0,3x-102+120M=120

Vậy số tiên công ty có thể thu về lớn nhất là 120 triệu với giá cho thuê 6  triệu một căn.

Đáp án cần chọn là C


Câu 42:

Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x-2e2x, trục tung và trục hoành. Thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục Ox có dạng πe2+bc;a;b;cZ. Khi đó a + b + c bằng

Xem đáp án

Thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục Ox là:

V=π02x-22e4xdx=π.l

Đặt

x-22=ue4xdx=dvdu=2x-2dxv=14e4x 

t=14e4xx-2202- 1202x-2e4xdx=-1-1202x-2e4x

Đặt

x-22=ue4xdx=dvdu=dxv=14e4xI=-1-1214e4xx-202-1402e4xdxI=-1-1212-e816+116=e8-4132a+b+c=-1

Đáp án cần chọn là C


Câu 43:

Cho 3 số phức z;z1;z2 thỏa mãn 5z-1=5+izz1-z2=1. Giá trị của P=z1+z2

Xem đáp án

Đặt z=x+yi(x,y)

Ta có

5z-i=5+iz25x2+5y-12=5y-12+x224x2+24y2=24x2+y2=1z=1

z1z2 được biểu diễn là 2 điểm A và B là 2 điểm bất kỳ như hình vẽ sao cho z1-z2=1 => AB =1

Ta thấy z1+z2 ứng với điểm M sao cho

OM=OA+OB

Dễ tính được OM theo quy tắc hình bình hành

=> OM=OA+OB= 3

Đáp án cần chọn là C


Câu 44:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), AB = a, BC=a3, SA = a. Một mặt phẳng (α) qua A vuông góc SC tại H và cắt SB tại K. Tính thể tích khối chóp S.AHK theo a.

Xem đáp án

 

 

 

 

 

 

 

Ta có:

SB=a2+b2=a2AC2=a2+3a2=4a2SC=a2+4a2=a5SK=SA2SB=a2a2=a2SH=SA2SC=a2a5=a5VS.AHKVS.ABC=SK.SHSB.SC=12.15=110VS.AHK=110VS.ABC=160SA.BA.BC=1603a3

Đáp án cần chọn là C


Câu 45:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, AD=BC=a134, AB = 2a, CD=3a2, mặt phẳng (SCD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tam giác ASI cân tại S, với I là trung điểm của cạnh AB, SB tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 30º. Khoảng cách giữa SI và CD là

Xem đáp án

Gọi M; E là trung điểm của AI và CD 

Kẻ SHCD do mặt phẳng (SCD) vuông góc với mặt phẳng(ABCD) nên SHABCD. Mặt khác SA = SI

SMAIAISHMHKSAI

mà CD . Song song với SABHK là khoảng cách cần tìm. Qua E kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại F

EF=a134;FI=a4HM=a32HB=a3SH=HB.tan30o=a3.13=a

 Ta có

1HK2=1SH2+1HM2=1a2+43a2=73a2HK=a217

Đáp án cần chọn là D


Câu 46:

Trong hệ trục tọa độ cho 4 điểm A ( 1;1;-2 ), B ( 0;3;-2 ) ,C ( 0;0;1 ),I ( 0;1;0 ). D là một điểm bất kì thuộc mặt cầu tâm I, bán kính bằng 3. Khoảng cách từ D đến mặt phẳng (ABC) có giá trị lớn nhất bằng.

Xem đáp án

Mặt phẳng ( ABC ) có VTPT

n=CA,CB=[(1;1;-3),(0;3;-3)]=32;1;1

Suy ra PT ( ABC ) : 2x + y + z -1 = 0 

Dễ thấy IABC nên khoảng cách từ D đến mặt phẳng (ABC) có giá trị lớn nhất bằng bán kính và bằng 3

Đáp án cần chọn là D


Câu 47:

Một nhóm sinh viên có 4 nam 2 nữ ngồi và 9 ghế hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách xếp sao cho nam ngồi liền nhau, nữ ngồi liền nhau và giữa 2 nhóm có ít nhất 2 ghế?

Xem đáp án

Xét 2 khả năng:

+) Trường hợp ở giữa có 3 ghế  có thể xếp nam  ở bên phải hoặc trái nên số cách xếp 

là  2 . 4! . 2! = 96  

+) Trường hợp ở giữa có 2 ghế thì ghế ngoài cùng bên phải hoặc bên trái sẽ trống. Tương ứng số cách sắp xếp là 2 . 2 . 4! . 2! = 192

Vậy số cách sắp xếp là 192 + 96 = 288

Đáp án cần chọn là C


Bắt đầu thi ngay