Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay tuyển chọn, có lời giải chi tiết
Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay tuyển chọn, có lời giải chi tiết - đề 6
-
2964 lượt thi
-
48 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tìm nghiệm x của phương trình
thỏa mãn điều kiện
Phương trình đã cho tương đương với
Do điều kiện nên sinx = 0 nên
Đáp án A
Câu 2:
Tìm m để phương trình có hai nghiệm
Phương trình đã cho tương đương với
Nếu m = -5 thì phương trình thành -6sin(x)cos(x). Do cos(x)0; nên sin(x) = 0 nên x = 0 . Nếu m0 thì cos(x)0. Chia cả hai vế của pt cho ta được:
Đặt t = tan(x). thì phương trình có một giá trị duy nhất mà t = tan(x) nên có hai giá trị . Khi đó = 6m - 21 nên m > Vậy thỏa mãn yêu cầu bài toán
Đáp án C
Câu 3:
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, ,4 ,5 ,6 lập thành số tự nhiên chẵn có 5 chữ số phân biệt nhỏ hơn 25000. Tính số các số lập được
Gọi số cần lập là A = với .
+ Trường hợp 1: = 1.
Có 4 cách chọn và cách chọn các chữ số còn lại nên có 4 . số.
+ Trường hợp 2: = 2; lẻ.
Có 2 cách chọn , 3 cách chọn và cách chọn các chữ số còn lại nên có 2 . 3 . = 72 số.
+ Trường hợp 3: = 2; chẵn.
Có 2 cách chọn , 2 cách chọn và cách chọn các chữ số còn lại nên có 2 . 2 . = 48 số.
Vậy có 240 + 72 + 48 = 360 số
Đáp án A
Câu 4:
Gọi S là tập các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được chọn từ các số 0, 1, 2, 3, ,4 ,5 ,6. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số được chọn là số chẵn đồng thời chữ số hàng đơn vị bằng tổng các chữ số hàng chục, trăm và nghìn
Gọi số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau đôi một được chọn từ các chữ số 0; 1; 2; 3;4;5;6 là .
a có 6 cách chọn; các số còn lại có cách chọn. Suy ra số phần tử của S là 6 . = 720
Do đó = 720
Gọi A là biến cố: “số được chọn là số chẵn đồng thời chữ số hàng đơn vị bằng tổng các chữ số hàng chục, trăm và nghìn”.
Số được chọn thỏa mãn yêu cầu đề bài nếu
.
* Trường hợp 1: Số có dạng với a + b + c = 4 suy ra tập { a;b;c } là { 0;1;3 }. Vì a,b,c đôi một khác nhau nên có 2 cách chọn a; 2 cách chọn b; 1 cách chọn c. Do đó số các số thuộc dạng này là 2 . 2 . 1 = 4
* Trường hợp 2: Số có dạng với a + b + c = 6 suy ra tập { a;b;c } có thể là một trong các tập { 0;1;5 }; { 0;2;4 }; { 1;2;3 }
+ Nếu { a;b;c } là tập { 0;1;5 } hoặc { 0;2;4 } thì mỗi trường hợp có 4 số (tương tự trường hợp trên)
+ Nếu { a;b;c } là tập { 1;2;3 } thì có = 3! = 6 số.
Do đó số các số thuộc dạng này là 4 + 4 + 6 = 14
Qua hai trường hợp trên, ta suy ra n(A): = 14 + 4 = 18.
Vậy xác suất cần tìm là
Đáp án C
Câu 5:
Tìm số nguyên dương n thỏa mãn các điều kiện sau
(Ở đây lần lượt là số chỉnh hợp và số tổ hợp chập k của n phần tử).
Điều kiện: n - 14 nên n5
Hệ điều kiện ban đầu tương đương:
Vậy n = 10 thỏa yêu cầu bài toán
Đáp án D
Câu 8:
Cho hàm số
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Tại điểm x = - hàm số không xác định nên hàm số gián đoạn.
Ta có
Do f(x) = f(x) = f(0) nên hàm số liên tục tại điểm x = 0.
Vậy hàm số chỉ gián đoạn tại điểm x = -
Đáp án A
Câu 9:
Cho hàm số . Tìm tập nghiệm của bất phương trình
Điều kiện
Ta có
Khi đó
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là
Đáp án D
Câu 10:
Cho tứ diện S.ABC có M, N lần lượt là điểm chia SA và SC theo cùng tỉ số k. Mặt phẳng (a) qua MN cắt ( ABC ) theo giao tuyến cắt BC tại P và cắt AB tại Q. Tính tỉ số để MNPQ là hình bình hành.
Để MNPQ là hình bình hành thì và
Khi đó MQSB
Đáp án A
Câu 11:
Đồ thị hàm số đi qua điểm A ; B Hỏi mệnh đề nào sau đây là đúng ?
Do đồ thị hàm số đi qua hai điểm A ; B nên
Suy ra ab = 35
Đáp án C
Câu 12:
Đồ thị hàm số nào sau đây luôn nằm dưới trục hoành
Hàm số bậc ba bất kì luôn nhận được mọi giá trị từ - đến + nên ta có thể loại ngay hàm này, tức là đáp án (B) sai.
* Trong ba đáp án còn lại, ta loại ngay đáp án (A) vì hàm bậc bốn có hệ số cao nhất là 1 nên hàm này có thể nhận giá trị +.
* Trong hai đáp án (C) và (D) ta cần làm sáng tỏ:
Cho x = 0 thì y = 1 > 0 nên đáp án này cũng bị loại.
Đáp án C
Câu 13:
Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 3
Do nên tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y = 2m - 1.
Khi đó 2m - 1 = 3 nên m = 2
Đáp án B
Câu 14:
Tìm giá trị nhỏ nhất của m làm cho hàm số
đồng biến trên R
Hàm số đồng biến trên R
Suy ra giá trị nhỏ nhất của m là -1
Đáp án B
Câu 15:
Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là sai?
Hàm số y = f(x) thỏa mãn f ' () < 0 và f " () < 0 thì x = là điểm cực đại của hàm số. Nhưng x = là điểm cực đại của hàm số thì chưa chắc f " () < 0. Lấy ví dụ y = f(x) = đạt cực đại tại x = 0 nhưng f " (0)
Đáp án A
Câu 16:
Tìm giá trị của m để hàm số đồng biến trong khoảng
Tập xác định: D = R.
* .
* Hàm số đồng biến trong khoảng khi và chỉ khi
y ' 0, .
- Nếu m = 0 thì 10 luôn đúng.
- Nếu m > 0 thì -mx+10 nên x (loại).
- Nếu m < 0 thì x. Khi đó 0 nên m < 0. Tóm lại m0
Đáp án A
Câu 17:
Đồ thị hàm số y = f(x) = có hai điểm cực đại là A ( -2;16 ) và B ( 2;-16 ). Tính a + b + c
Đồ thị hàm số có hai điểm cực đại là A, B nên f ' (-2) = 0 nên 12 - 4a + b = 0 và f ' (2) = 0 nên 12 + 4a + b = 0.
Do A thuộc đồ thị hàm số nên 16 = -8 + 4a - 2b + c.
Giải hệ gồm ba phương trình trên ta thu được a = c = 0; b = -12. Suy ra a + b + c = -12
Đáp án A
Câu 18:
Cho biết hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng 4 và giá trị nhỏ nhất bằng -1. Tính giá trị của ;
Tập xác định: D = R
Ta có
Đối với làm tương tự, ta đi đến (2)
Giải hệ gồm (1) và (2) ta được .
Do = là số lẻ nên = -1
Đáp án C
Câu 19:
Giả sử M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [ -1;4 ]. Khi đó giá trị bằng
Xét hàm số
Ta có f(-1) = -102; f(2) = -48; f(4) = -52.
Do đó . Suy ra .
Vậy m = 48; M = 102 hay
Đáp án B
Câu 20:
Một nông dân muốn rào lại bãi cỏ hình chữ nhật dọc một con sông, cạnh dọc sông không cần phải rào. Ông có 1000m lưới sắt để rào. Tính diện tích bãi cỏ lớn nhất mô tả ở trên có thể rào được
Gọi x là chiều rộng bãi cỏ thì chiều dài bãi cỏ sẽ là 1000 - 2x
Khi đó diện tích bãi cỏ là:
S = x( 1000 - 2x ) = 1000x - 2.
Ta có S'(x) = 1000 - 4x = 0 nên x = 250
Vậy max S = S (250) = 125000
Đáp án D
Câu 21:
Gọi a là nghiệm duy nhất của phương trình . Tính giá trị của biểu thức
Điều kiện:
Phương trình đã cho tương đương với
.
Do đó phương trình đã cho có nghiệm duy nhất a = 2. Thay vào biểu thức P ta thu được P = 8
Đáp án B
Câu 23:
Cho 0 < x; y; z1 và thỏa mãn xyz = 1. Tính giá trị của biểu thức
ta có
= 0
Đặt m = ; n = ; p = nên m + n + p = 0.
Theo tính chất của lôgarit, ta viết lại biểu thức S như sau:
Ta có
Vậy S = 9
Đáp án C
Câu 24:
Tìm số nghiệm của phương trình trong đoạn
Điều kiện:
Đặt = t
Ta có .
Mặt khác nên
Để ý rằng t = -1 là một nghiệm của phương trình (1). Ta sẽ chứng minh t = -1 là nghiệm duy nhất của phương trình (1). Thật vậy, vế trái của (1) là một hàm đồng biến theo t và vế phải là hàm hằng nên là nghiệm duy nhất.
Với .
So điều kiện, chọn .
Mà nên chỉ có
Đáp án A
Câu 25:
Tìm tất cả các giá trị của a để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x.
Đặt . Bất phương trình đã cho trở thành
Bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x khi và chỉ khi với
Ta có ; là hàm nghịch biến trên .
Suy ra f(t) < f(0) = 1
Do đó nên các giá trị của a cần tìm là
Đáp án B
Câu 26:
Cho x; y là các số thực dương thỏa mãn xy = 4; ; . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
Thay vào biểu thức P và biến đổi ta thu được
.
Do nên . Suy ra . Đặt , khi đó .
Xét hàm số f(t0 = + 27t - 27;
Ta có f ' (t) = -18t + 27; f ' (t) = 0
f (-1) = -63; f (2) = -9;
Vậy
Đáp án A
Câu 27:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Mệnh đề D sai bởi vì là hàm nghịch biến trong khoảng nên
Đáp án D
Câu 28:
Chu kì bán rã của Cacbon là khoảng 5730 năm. Người ta tìm một mẫu đồ cổ một lượng Cacbon và xác định nó đã mất 25% lượng Cacbon ban đầu của nó. Hỏi mẫu đồ cổ đó có tuổi là bao nhiêu? (lấy gần đúng).
Giả sử tại thời điểm ban đầu mẫu đồ cổ có chứa khối lươgnj Cacbon là và tại thời điểm t (tính từ thời điểm ban đầu), khối lượng đó là m(t) thì ta có
Đáp án C
Câu 29:
Giả sử F(x) là một họ nguyên hàm của hàm số trên khoảng . Tính tích phân
Đặt t = 2 nên dt = 2dx.
Đổi cận: x = 1 nên t = 2; x = 3 nên t = 6
Đáp án B
Câu 30:
Một chất điểm A xuất phát từ vị trí O, chuyển động nhanh dần đều, 8 giây sau nó đạt đến vận tốc 6 m/s. Từ thời điểm đó nó chuyển động thẳng đều. Một chất điểm B xuất phát từ cùng vị trí O nhưng chậm hơn 12 giây so với A và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết rằng B đuổi kịp A sau 8 giây (kể từ lúc B xuất phát). Tìm vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A.
Gọi gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều của chất điểm A là a thì vận tốc của A là (t) = at. Tại thời điểm t = 8 ta có (8) = a . 8 = 6 Quãng đường A chuyển động được trong 8 giây đầu là
.
Thời gian A chuyển động đều cho đến lúc gặp B là 12 giây.
Quãng đường A đi được trong chuyển động đều là = 6 . 12 = 72m.
Quãng đường A đi được từ lúc xuất phát đến lúc gặp B là S = = 24 + 72 = 96m
Gọi gia tốc của B là b thì vận tốc của B là (t) = bt
Quãng đường B đi được từ lúc xuất phát đến lúc gặp A là 96 m.
Ta có: S = = 32b = 96
Vận tốc của B tại thời điểm gặp A là (8) = 3 . 8 = 24m/s
Đáp án C
Câu 31:
Cho hàm số g(x) = xác định với mọi x > 0. Tính g ' (x)
Đặt . Theo định nghĩa tích phân ta có g(x) = F - F(x).
Khi đó
Đáp án A
Câu 33:
Tìm tập S tất cả các số nguyên dương n thỏa điều kiện
Với n = 1 ta có I = -1 < e - 2.
Với n = 2 ta có I = eln2 - ( ln2 + 1 )
= ( e - 1 )ln2 - 1 < e - 1 -1 = e - 2
Đáp án C
Câu 34:
Xét hình chắn phía parabol , phía trên đường thẳng đi qua điểm A( 1;4 ) và hệ số góc k. Xác định k để hình phẳng trên có diện tích nhỏ nhất.
Đường thẳng d đi qua A( 1;4 ) với hệ số góc k có phương trình y = k( x - 1 ) + 4
Phương trình hoành độ giao điểm (P) và d là:
Ta có
Suy ra phương trình trên luôn có hai nghiệm phân biệt và giả sử rằng hai nghiệm đó
Vậy minS = khi và chỉ khi k = 2
Đáp án B
Câu 35:
Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh bởi miền khi quay quanh trục Oy
Vẽ đồ thị hàm số .
(P) có tọa độ đỉnh là B ( 3;-4 ), cắt trục hoành tại A ( 1;0 ); C ( 5;0 )
có phương trình ; có phương trình
Đáp án D
Câu 36:
Gọi D là tập hợp các số phức z mà . Mệnh đề nào trong các mệnh sau là đúng?
Gọi M là điểm biểu diễn số phức z. Từ suy ra M nằm trên hình tròn tâm tại điểm ( 1;1 ) (là điểm biểu diễn số phức 1 + i) và bán kính R = 1
Đáp án D
Câu 37:
Đặt . Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là đúng?
Ta có
Suy ra trong biểu thức chỉ chứa nên
Đáp án C
Câu 38:
Tính tổng phần thực và phần ảo của số phức
Ta có
.
Vậy tổng phần thực và phần ảo của số phức z bằng 1
Đáp án A
Câu 39:
Tìm để phương trình
có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
Trường hợp 1: .
Ta có:
Giải tìm được
Trường hợp 2: .
Ta có:
Vậy ; m = 2 là giá trị cần tìm thỏa yêu cầu bài toán
Đáp án B
Câu 40:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi với cạnh và cạnh bên SA(ABCD). Biết số đo của góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABCD ) bằng . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng BD và SC.
Gọi . Ta có
Kẻ OISC nên OI là đoạn vuông góc chung của BD và SC. Lại có nên suy ra Vậy
Đáp án B
Câu 41:
Một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng cạnh bên và bằng a. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
Gọi O là tâm hình vuông của mặt đáy. Khi đó O cũng là tâm của mặt cầu. Ta có:
Đáp án C
Câu 42:
Một hình trụ có bán kính đáy và thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
Ta có: S =
Đáp án D
Câu 43:
Cho hình nón tròn xoay có thiết diện qua đỉnh là một tam giác vuông cân. Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau là sai?
Sai vì thiết diện qua trục là tam giác vuông cân nghĩa là hai đường sinh tạo thành một mặt phẳng chứa SO mới vuông góc với nhau, còn hai đường sinh bất kì thì chưa chắc vuông góc
Câu 44:
Cho tứ diện ABCD có ABCD và ; DA = 1 là tam giác đều cạnh bằng 1. Trên ba cạnh DA, DB, DC lấy 3 điểm M, N, P mà ; ; Tính thể tích khối tứ diện MNPD
Ta có
Do đó
Đáp án C
Câu 45:
Từ một tấm tôn hình chữ nhật kích thước 50cm x 240cm, người ta làm các thùng đựng nước hình trụ có chiều cao bằng 50cm, theo hai cách sau (xem hình minh họa dưới đây):
* Cách 1: Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng.
* Cách 2: Cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm tôn bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt xung quanh của một thùng. Kí hiệu là thể tích của thùng gò được theo cách 1 và là tổng thể tích của hai thùng gò được theo cách 2. Tính tỉ số
Ban đầu bán kính đáy là R, sau khi cắt và gò ta được 2 khối trụ có bán kính đáy là . Đường cao của các khối trụ không thay đổi. Ta có:
Khi đó:
Đáp án C
Câu 46:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, đường thẳng d đi qua điểm M ( 0;-1;1 ) và có vectơ chỉ phương . Gọi (P) là mặt phẳng chứa đường thẳng d và có vectơ pháp tuyến là với Cho biết kết quả nào sau đây đúng?
Đường thẳng d đi qua M ( 0;-1;1 ) và có vectơ chỉ phương là . Do nên a + 2b = 0 nên a = -2b
Đáp án D
Câu 47:
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M ( 3;1; ); N ( 4;8;-3 ); P ( 2;9;-7 ) và mặt phẳng (Q): x = 2y - z - 6 = 0. Đường thẳng d qua G vuông góc với (Q). Tìm giao điểm K của mặt phẳng (Q) và đường thẳng d. Biết G là trọng tâm
có trọng tâm G ( 3;6;-3 ). Đường thẳng d qua G và vuông góc với (Q) có phương trình
tọa độ điểm K ứng với tham số t là nghiệm của phương trình:
Đáp án D
Câu 48:
Trong không gian Oxyz, lập phương trình mặt cầu (S) đi qua điểm M ( 1;4;-1 ) và tiếp xúc với ba mặt phẳng tọa độ.
Phương trình mặt cầu ở đáp án (C) có tâm I ( 3;3;-3 ) và bán kính R = 3 nên .
Do đó (S) tiếp xúc với ba mặt phẳng tọa độ. Hơn nữa M thỏa mãn phương trình (S) nên
Đáp án C