Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay tuyển chọn, có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay tuyển chọn, có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay tuyển chọn, có lời giải chi tiết - đề 14

  • 2958 lượt thi

  • 43 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=1+sin2xsin2xn+1+cos2xcos2xn

Xem đáp án

Điều kiện

sinx0cosx0sin2x0xkπ2,kZ  

Ta có 

y=2cot2xn+2+tan2x22+cot2xn2+tan2xn=25+2tan2x+cot2x25+4n=2.3nminy=2.3ntan2x=cot2xtanx=±1x=±π4+kπ,kZ

Đáp án C


Câu 2:

Tính tổng các nghiệm thuộc khoảng 0;π của phương trình 4sin2x2-3cos2x=1+2cos2x-3π4

Xem đáp án

Phương trình đã cho tương đương với 

21-cosx-3cos2x=1+1+cos2x-3π2-2cosx=3cos2x-sin2x-cosx=32cos2x-12sin2xcosπ-x=cos2x+π6x=5π18+k2π3x=-7π6+k2π

Do x0;π nên x5π18;17π18;5π6.

Vậy tổng các nghiệm là 37π18

Đáp án A


Câu 3:

Tìm các họ nghiệm của phương trình: tan2x+tanxtan2x+1=22sinx+π4

Xem đáp án

Điều kiện cosx0xπ2+kπ.

Phương trình đã cho tương đương: 

tan2x+tanxcos2x=12sinx+cosxsin2x+sinxcosx=12sinx+cosx2sin2x+sin2x=sinx+cosx2sinxsinx+cosx=sinx+cosxsinx+cosx2sinx-1=0sinx+cosx=02sinx-1=0tanx=-1sinx=12x=-π4+kπx=π6+k2πx=5π6+k2π

Đáp án D


Câu 4:

Cho x bông hồng trắng và y bông hồng nhung khác nhau. Cho biết x, y là nghiệm của hệ bất phương trình Cxx-2+Cy+32+92<192Ax1Py-1=720 . Tính xác suất để lấy được 5 bông hồng trong đó có ít nhất 3 bông hồng nhung

Xem đáp án

Trước hết ta giải hệ bất phương trình để tìm x, y

Phương trình trong hệ cho ta

y-1!=720y-1!=6!y-1=6y=7 

Thay y = 7 vào bất phương trình trong hệ ta được: Cxx-2+C102+92<192Ax1 

Với điều kiện x2,xN, bất phương trình tương đương với: 

x!2!x-2!+45+92<192xxx-12+45+92<192x

x2-20x+99<09<x<11 Vì xN nên x = 10

Như vậy ta có 10 bông hồng trắng và 7 bông hồng nhung. Để lấy được ít nhất 3 bông hồng nhung trong 5 bông hồng ta có các trường hợp sau:

Ÿ Trường hợp 1: 3 bông hồng nhung, 2 bông hồng trắng có C71.C102=1575 cách

Ÿ Trường hợp 2: 4 bông hồng nhung, 1 bông hồng trắng có C74.C101=350 cách

Ÿ Trường hợp 3: 5 bông hồng nhung có C75=21 cách

Suy ra có tất cả 1575+350+21=1946 cách.

Số cách lấy ra 5 bông hồng bất kì là C175=6188.

Vậy xác suất cần tìm là P=19466188=139442

Đáp án C


Câu 5:

Một lô hàng có 10 sản phẩm, trong đó có 2 phế phẩm. Lấy tùy ý 6 sản phẩm từ lô hàng đó. Tìm xác suất để trong 6 sản phẩm đó có không quá 1 phế phẩm.

Xem đáp án

Số cách chọn 6 sản phẩm bất kì trong 10 sản phẩm là: C106=210 

Số cách chọn 6 sản phẩm mà có 1 phế phẩm là: C21C85=112 

Số cách chọn 6 sản phẩm mà không có phế phẩm nào: C86=28 

Suy ra số cách chọn 6 sản phẩm mà có không quá 1 phế phẩm là:  

Vậy xác suất cần tìm là: P=140210=23

Đáp án A


Câu 6:

Hội đồng quản trị của một công ty gồm 12 người, trong đó có 5 nữ. Từ hội đồng quản trị đó người ta bầu ra 1 chủ tịch hội đồng quản trị, 1 phó chủ tịch hội đồng quản trị và 2 ủy viên. Hỏi có mấy cách bầu sao cho trong 4 người được bầu phải có nữ

Xem đáp án

+ Loại 1: bầu 4 người tùy ý (không phân biệt nam, nữ)

- Bước 1: bầu chủ tịch và phó chủ tịch có A122 cách.

- Bước 2: bầu 2 ủy viên có C102 cách.

Suy ra có A122.C102 cách bầu loại 1.

+ Loại 2: bầu 4 người toàn nam.

- Bước 1: bầu chủ tịch và phó chủ tịch có A72 cách.

- Bước 2: bầu 2 ủy viên có C52 cách.

Suy ra có A72.C52 cách bầu loại 2.

Vậy có A122.C102-A72.C52=5520 cách.

Đáp án B


Câu 7:

Cho n là số nguyên dương thỏa mãn An+33-6Cn+13=294

Tìm số hạng mà tích số mũ của xy bằng 18 trong khai triển nhị thức Newton: 6n.x43y+y2x2n (với x0;y0).

Xem đáp án

Điều kiện: 2nN

Ta có

An+33-6Cn+13=294n+3!n!-6n+1!3!n-2!=294n+3n+2n+1-n+1nn-1=294n2+2n-48=0n=6n=-8 

So với điều kiện chọn n = 6

Với n = 6 ta có 2x4y+y2x26=k=06C0k2x4y6-ky2x2k=k=06C0k26-kx24-6ky-6+3k 

Giả thiết bài toán cho ta 24-6k-6+3k=18k-32=0k=3 

Khi k = 3 ta thu được số hạng thỏa mãn yêu cầu bài toán là: C6322x6y3=160x6y3

Đáp án D


Câu 8:

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi G là trọng tâm của tứ diện BCC’D’. Đặt AB=a;AD=b;AA'=c. Biểu diễn vectơ AG theo các vectơ a,b,c

Xem đáp án

Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BCC’D’. Khi đó G là trung điểm IJ.

Ta có

AG=12AI+AJ=12AB+BI+AD+DD'+D'J=12a+12b+b+c+12a=143a+3b+2c

 Đáp án C


Câu 9:

Cho hàm số y=1-x2. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Ta có y'=-x1-x2; y"=-11-x23 

Khi đó

1-x2y"-x.y'+y=0=1-x2.-11-x23-x.-x1-x2=0

Đáp án D


Câu 11:

Tìm tất cả các giá trị của m sao cho hàm số y=x+m2+m+1x-1 đồng biến trên từng khoảng -;1 và 1;+

Xem đáp án

Ta có y'=-1-m2-m-1x-12 

Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng -;1và 1;+ khi và chỉ khi

-m2-m-2>0m2+m+2<0m+122+74<0m

Đáp án D


Câu 12:

Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x2+1x+1 trên đoạn [ 1;2 ]. Tìm giá trị của biểu thức 3M-4m20188m-3M-42019

Xem đáp án

Ta tính được y'=2xx+1-x2+1x+12=x2+2x-1x+12>0 

Suy ra hàm số đã cho đồng biến trên đoạn [ 1;2 ].

Do đó y1yy21y53 

Điều này có nghĩa là m=1;M=53.

Vậy giá trị của biểu thức đã cho bằng –1

Đáp án B


Câu 13:

Tìm số giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y=-x4+2m+2x2-m-4 không có điểm chung với trục hoành.

Xem đáp án

Ta có a = -1 < 0 và y ' = 0x=0x2=m+2 nên dựa vào hình dáng của đồ thị hàm số ta xét các trường hợp sau để đáp ứng yêu cầu bài toán.

Ÿ Hàm số chỉ có một cực trị âm m+20y0<0-4<m-2 

Ÿ Hàm số có ba cực trị và giá trị cực đại âm

m+2>0y±m+2<0-2<m<0 

Qua hai trường hợp trên ta thu được -4 < m < 0.

Do mZ nên m-3;-2;-1.

Vậy có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán

Đáp án C


Câu 14:

Hàm số y=asinx+bcosx+x+a+b3 (với x0;2π) đạt cực trị tại x=π3;x=π. Tính tổng a+b3

Xem đáp án

Ta có y'=acosx+bsinx+1.

Do hàm số đạt cực trị tại các điểm x=π3;x=π nên

y'π3=0y'π=012a-32b+1=0-a+1=0a=1b=3 

Do đó a+b3 = 4

Đáp án C


Câu 15:

Tìm các hệ số a, b, c để đồ thị hàm số y=ax4+bx2+c có dạng như hình vẽ.

Xem đáp án

Nhìn đồ thị suy ra:

Ÿ a > 0

Ÿ Đồ thị qua điểm A ( 0;-3 ) nên c = -3

Ÿ Đồ thị có 3 cực trị nên ab trái dấu nhau.

Do đó lựa chọn a = 1; b = -2; c = -3 như phương án C đã nêu

Đáp án C


Câu 16:

Cho hàm số y=2x+12x-m có đồ thị (C) và hai điểm A ( -2;3 ); C ( 4;1 ) . Tìm m để đường thẳng d:3x-y-1=0 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt B, D sao cho tứ giác ABCD là hình thoi

Xem đáp án

Đường thẳng AC qua A ( -2;3 ); C ( 4;1 ) nhận AC=6;-2 làm vec tơ chỉ phương nên có phương trình là: x+26=y-3-2y=-13x+73 

Tọa độ giao điểm của ACBD là nghiệm của hệ phương trình 3x-y-1=0y=-13x+73x=1y=2

Để ý rằng ACBD và I là trung điểm AC.

Khi đó ABCD là hình thoi thì I ( 1;2 ) là trung điểm của BD.

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) d là: 2x+12x-m=3x-16x2-3m+4x+m-1=0 

Do =3m+42-4.6m-1=9m2+24>0,m nên d luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt BD.

Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình (*). Theo định lý Viet ta có x1+x22=3m+412

Đáp án A

Để I là trung điểm của BD thì 3m+412=1m=83

Đáp án A


Câu 17:

Tìm m để bất phương trình x-61-xm-16x-26x+2m+1ex2-πx+20180 đúng x0;1

Xem đáp án

Vì x - 1 thì bất phương trình đã cho đúng với mọi x nên chỉ cần tìm m để bất phương trình đúng với x0;1

Xét hàm số: fx=x-61-x với x0;1

Ta có: f'x=1+61-xln6>0x0;1fx đồng biến trên 0;1fxf1=0x0;1fx<0x0;1 

Hơn nữa ex2-πx+2018>0,x0;1.

Vậy bài toán quy về tìm m để bất phương trình: m-16x-26x+2m+10 với x0;1.

Đặt t=6x thì t1;6. Bất phương trình thành

m-1t-2t+2m+10mt2-t+2t2+2tmmint1;6gt  

(với gt=t2-t+2t2+2t,t1;6).

Ta có

 g't=3t2-4t-4t2+2t2g't=0t=23t=2

Lập bảng biến thiên và dựa vào bảng biến thiên ta tìm được: mint1;6gt=12

Vậy m12 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Đáp án B


Câu 18:

Viết phương trình tiếp tuyến  của y=x-2x+1 biết tiếp tuyến tạo với hai đường tiệm cận của (C) một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp lớn nhất.

Xem đáp án

Phương trình tiếp tuyến  có dạng:

y=3x0+12x-x0+x0-2x0+1 ( x0-1 là hoành độ tiếp điểm)

Gọi I là giao điểm hai tiệm cận và A,B lần lượt là giao điểm của  với hai tiệm cận.

Ta có I ( -1;1 ), A -1;x0-5x0+1, B 2x0+1;1

Suy ra 

IA=6x0+1;IB=2x0+1r=IA.IBIA+IB+AB=IA.IBIA+IB+IA2+IB2IA.IB2IA.IB+2IA.IB=623+6

Dấu "=" xảy ra khi và ch khi

IA=IB6x0+1=2x0+1x02+2x0-2=0x0=-1-3x0=-1+3 

Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán là: y=x+2-23;y=x+2+3

Đáp án D


Câu 19:

Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách là 300 km. Vận tốc của dòng nước là 6 km/h. Nếu vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên là v km/h thì năng lượng tiêu hao của cá trong t giờ được cho bởi công thức Ev=cv3t, trong đó c là một hằng số và E được tính bằng Jun. Tìm vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao là ít nhất.

Xem đáp án

Vận tốc của cá bơi khi ngược dòng là  (km/h).

Thời gian để cá bơi vượt khoảng cách 300 km là t=300v-6.

Năng lượng tiêu hao của cá để vượt khoảng cách đó là Ev=cv3.300v-6=300c.v3v-6J,v>6 

Ta có

E'v=600cv2v-9v-62E'=0v=9

(do v > 6 ).

Lập bảng biến thiên và đi đến kết luận 9 km/h chính là vận tốc bơi của cá khi nước đứng yên để năng lượng tiêu hao ít nhất

Đáp án B


Câu 20:

Cho a,b là các số thực dương thỏa mãn a2+b2=14ab. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?

Xem đáp án

Với mọi 0 < k ta có

a2+b2=14aba+b2=16ablogka+b2=logk16ab2logka+b2=logk16+logka+logkb 

Thử từng cơ số của k ta thấy đáp án D cho ra kết quả không chính xác

Đáp án D


Câu 21:

Cho k=logaab3 với a,b > 1 và P=loga2b+16logba. Tìm k để biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất

Xem đáp án

Ta có P=loga2b+16logba

Đặt t=logab

Xét hàm số 

ft=t2+16tf't=2t-16t2=0t=2

Với t = 2 ta có logab=2a2=b. Thay b=a2 vào k ta được k=logaab3=logaa.a23=1

Đáp án A


Câu 22:

Chuyện kể rằng: “Ngày xưa, ở đất nước Ấn Độ có một vị quan dâng lên nhà vua một bàn cờ có 64 ô kèm theo cách chơi cờ. Nhà vua thích quá, bảo rằng: “Ta muốn dành cho khanh một phần thưởng thật xứng đáng. Vậy khanh thích gì nào?” Vị quan tâu “Hạ thần chỉ xin Bệ Hạ thưởng cho một số hạt thóc thôi ạ! Cụ thể như sau: “Bàn cờ có 64 ô thì với ô thứ nhất thần xin nhận một hạt, ô thứ 2 thì gấp đôi ô đầu, ô thứ 3 thì lại gấp đôi ô thứ hai, ô sau nhận số hạt gạo đôi phần thưởng dành cho ô liền trước.” Thoạt đầu nhà Vua rất ngạc nhiên vì phần thưởng quá khiêm tốn nhưng đến khi những người lính vét sạch đến hạt thóc cuối cùng trong kho gạo của triều đình thì nhà Vua mới kinh ngạc mà nhận ra rằng: “Số thóc này là một số vô cùng lớn, cho dù có gom hết số thóc của cả nước cũng không thể đủ cho một bàn cờ chỉ có vọn vẹn 64 ô!”. Bạn hãy tính xem số hạt thóc mà nhà vua cần để ban cho vị quan là một số có bao nhiêu chữ số?

Xem đáp án

Số thóc ở ô thứ n2n-1 hạt.

Tổng số thóc ở các ô là S=2n164=1+2+2n+..+261=264-1 hạt.

Lưu ý rằng số các chữ số của một số chính là giá trị nguyên nhỏ nhất lớn hơn loga của số đó.

Sử dụng máy tính ta tính đượclog264-119,26591972 

Do đó số thóc là một số có 20 chữ số.

Đáp án B


Câu 23:

Tính đạo hàm của hàm số fx=1x+lnxx

Xem đáp án

Ta có

 y'=-1x2+lnx'x-lnxx'x2=-1x2+1-lnxx2=-lnxx2

Đáp án A


Câu 24:

Cho x thỏa mãn điều kiện log14063=x.logx3.log7x+1logx3.log35.log7x+1 . Tìm giá trị của x:

Xem đáp án

Sử dụng chức năng CALC trong máy tính Casio và nhập từ giá trị ta thấy x = 1 thỏa.


Câu 25:

Tập nghiệm của bất phương trình 3.9x-10.3x+30 có dạng S = [ a;b ]. Tính giá trị của b - a

Xem đáp án

Bất phương trình tương đương với 3.32x-10.3x+30

Đặt t=3x>0 Bất phương trình trở thành 3t2-10t+3013t3.

Với 13t3, ta được 133x3-1x1            

Do đó tập nghiệm của bất phương trình là S = [ -1;1 ] 

Vậy b - a = 2

Đáp án C


Câu 26:

Cho a=log215,b=log102. Tính log875 theo ab.

Xem đáp án

Ta có: 

log875=13log215.5=13log215+log25=13log215+log25-1=13log215+log210-1=13log215+1log102-1=13a+1b-1=ab-b+13b

Đáp án A


Câu 27:

Cho log2log3log4x=log3log4log2x=log4log2log3z=0Tính giá trị của biểu thức x3+y3+z

Xem đáp án

Ta có: log2log3log4x=log3log4log2x=log4log2log3z=0x=4xy=24z=32

Khi đó x3+y3+z=9

Đáp án A


Câu 28:

Tìm a,b,c,d để Fx=ax+bcosx+cx+d là một nguyên hàm của hàm số fx=xcosx

Xem đáp án

Do F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) nên F'x=fx,xR

a+dcosx+cxcosx+c-bsinx-axsinx=cosx,xRc+d=0c=1c-b=0a=0a=d=0b=c=1

Đáp án B


Câu 29:

Cho hàm số f(x) có nguyên hàm trên . Xét các mệnh đề sau đây:

(I). 0π2sin2x.fsinxdx=01fxdx

(II). 01fexexdx=1efxx2dx

(III). 0ax3fx2dx=120a2xfxdx

Những mệnh đề nào trong các mệnh đề đã cho là đúng?

Xem đáp án

Xét mệnh đề (I).Ta có

0π2sin2x.fsinxdx=20π2sinx.fsinxdsinx

Đặt t = sin(x)

Đổi cận x = 0t = 0 và x=π2t=1.

Khi đó

0π2sin2x.fsinxdx=201tftdt=201xfxdx 

Do đó mệnh đề (I) đúng.

* Xét mệnh đề (II). Đổi biến t=ex, suy ra mệnh đề (II) đúng.

* Xét mệnh đề (III). Đổi biến t=x2 , suy ra mệnh đề (III) đúng

Đáp án D


Câu 30:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên [ 0;1 ] và thỏa mãn 01xf'x-2dx=f1 .Tính giá trị của I=01fxdx

Xem đáp án

Áp dụng công thức tích phân từng phần, ta có

01xf'x-2dx=fx01xf'xdx=012xdx+f101xdfx=x201+f1=1+f1xfx01-01fxdx=1+f101fxdx=-1

Đáp án A


Câu 32:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x2+x-1 và y=x4+x-1 là:

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường cong là

x2+x-1=x4+x-1x2-x4=0x0;1;-1

Khi đó diện tích cần tìm là

S=-11x2-x4dx=-10x2-x4dx+01x2-x4dx=x33-x55-10+x33-x5501=415

Đáp án A


Câu 33:

Tốc độ sinh sản trung bình sau thời gian t năm của loài hươu Krata được mô tả bằng hàm số vt=2.103.e-1t. Tính số lượng con hươu tối thiểu sau 20 năm biết rằng ban đầu có 17 con hươu Krata và số lượng hươu L(t) con được tính qua công thức dLtdt=vt

Xem đáp án

Ta có

dLdt=vt==2.103.e-1tLx-L0=0x2.103.e-1tdt 

Khi đó 

Lx=L0-2.103te-10x-0xe-1dt=L0-2.103x.e-x--e-10x=L0-2.103x.e-x+e-x-1

Với x = 20 và L(0) = 17 ta đi đến L(20) = 2017

Đáp án A


Câu 34:

Tìm m để diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol P:y=-x2+2x và d:y=mxm>0 bằng 27

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) d là 

-x2+2x=mxx2-2-mx=0x=0x=2-m>0

Khi đó

S=02-m-x2+2x-mxdx=02-m-x2+2x-mx=-x33+x2-mx2202-m=-m3+6m2-12m+8=27 

Do đó m3-6m2+12m+9=0 

Giải phương trình này, ta tìm được m = -1 là giá trị thỏa yêu cầu bài toán. 

Đáp án A


Câu 35:

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn là đường thẳng z-1+i=z+1-2i là đường thẳng :ax+by+c=0. Tính ab + c

Xem đáp án

Giả sử z = x + yi có điểm M (x;y) biểu diễn z trên mặt phẳng (Oxy).

Ta có z-1+i=x-1+y+1i; z+1-2i=x+1+-y-2i 

Theo đề bài 

z-1+i=z+1-2ix-12+y+12=x-12+-y-22x-12+y+12=x-12+y+22x2-2x+1+y2+1=x2+2x+1+y2+4y+4

Do đó tập hợp các điểm biểu diễn của z là đường thẳng :4x+2y+3=0

Suy ra a = 4; b = 2; c = 3 Vậy ab + c = 11

Đáp án C


Câu 36:

Cho phương trình z2-4z2-3z2-4z-40=0. Gọi z1;z2;z3 và z4 là bốn nghiệm của phương trình đã cho. Tính giá trị của biểu thức P=z12+z22+z33+z42

Xem đáp án

Phương trình đã cho tương đương với

z2-4z=-5z2-4z=8z2-4z+5=0z2-4z-8=0z=2±iz=2-22z=2+23 

Khi đó P=z12+z22+z33+z42=34

Đáp án B


Câu 37:

Tính tổng các giá trị của tham số m để số phức z=m-1+2m-1i1-mi là số thực.

Xem đáp án

Ta có 

z=m-1+2m-1i1-mi=m-1+2m-1i1+mi1-mi1+mi=-2m2+3m-11+m2+m2+m-21+m2i

z là số thực m2+m-2=0m=1m=-2

Đáp án C


Câu 38:

Trong mặt phẳng (Oxy) cho các điểm A,B,C tương ứng biểu diễn cho các số phức z1=1+i;z2=1+i2; z3=m-i (với mR). Tìm m để ABC vuông tại B.

Xem đáp án

Để ý rằng A ( 1;1 ), B ( 0;2 ), C ( m;-1 ) 

Khi đó AB=-1;1,BC=m;-3.

ABC vuông tại B AB.BC=0-m-3=0m=-3

Đáp án A


Câu 39:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA = 2HB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng 60o. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Trong mặt phẳng (ABC), qua A kẻ đường thẳng d song song với BC. Kẻ HId , dễ thấy AISHI. Trong tam giác vuông SHI kẻ HKSI , nhận thấy HKSIA.

Ta có dSA,BC=dB,SIA=32dH,SIA=32HK 

Ta tính được H=HA.sin60o=a33 

Ta có SCH^=SC;ABC^, suy ra SH=a213 

Từ 1HK2=1SH2+1HI2 ta thu được HK=a4212 

Suy ra dSA,BC=32HK=a428

Đáp án C


Câu 42:

Cho khối cầu (S) tâm O, bán kính R ngoại tiếp khối lập phương (P) và nội tiếp khối trụ (T). Gọi V1,V2 lần lượt là thể tích của khối lập phương (P) và khối trụ (T). Tính giá trị gần đúng của tỉ số V1V2

Xem đáp án

Để ý rằng đường chéo của hình lập phương chính là đường kính của khối cầu. Mặt khác ta lại có công thức: “Bình phương độ dài đường chéo của hình lập phương bằng ba lần bình phương của độ dài cạnh hình lập phương”. Khi đó 2R2=3a2a=2R33 

Suy ra V1=233R3=839R3.

Vì khối cầu có bán kính R nên ta có thể tính được bán kính và chiều cao của khối trụ ngoại tiếp ngoài khối cầu lần lượt là R2R.

Do đó V2=πR2.2=2πR3 

Vậy ta có tỉ số V1V2=839R32πR3=439π0,245

Đáp án C


Câu 43:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều và độ dài 9 cạnh đều bằng a. Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ.

Xem đáp án

Gọi I,I’ lần lượt là trọng tâm của hai tam giác ABC, A'B'C'. Khi đó I I’ đồng thời cũng là tâm của hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác ấy và nằm trong hai mặt phẳng cùng vuông góc với đường thẳng II’. Suy ra trung điểm O của đoạn II’ chính là tâm của mặt cầu ngoại tiếp đi qua 6 đỉnh của lăng trụ đã cho.

Do đó R=OA=AI2+OI2=23.a322+a22=a216

Đáp án A


Bắt đầu thi ngay