Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay tuyển chọn, có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay tuyển chọn, có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay tuyển chọn, có lời giải chi tiết - đề 7

  • 2790 lượt thi

  • 47 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm số nghiệm của phương trình cosxx=15

Xem đáp án

Ta có cosxx=15 x0cosx=x5.

Số nghiệm phương trình cosxx=15 là số giao điểm của đồ thị hai hàm số y = cos(x) và y = x5.

Để ý rằng đường thẳng y = x5 cắt đồ thị hàm số y = cos(x) tại hai điểm (trừ điểm x = 0) nên phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt. Hãy xem hình vẽ dưới đây:

 

 

 

 

Đáp án B


Câu 2:

Tìm các họ nghiệm của phương trình 

sin3x.sin3x+cos3xcos3xtanx-π6tanx+π3=-18

Xem đáp án

Điều kiện: xπ6+kπkZ

Ta có

tanx-π6tanx+π3=tanx-π6cotπ6-x=-1

Phương trình đã cho tương đương với

sin3x.sin3x+cos3xcos3xtanx-π6tanx+π3=18=1-cos2xx.cos2x-cos4x2+1+cos2x2.cos2x+cos4x2=18

 

Đối chiếu với điều kiện ban đầu ta chọn x=-π6+kπkZ

Đáp án A


Câu 3:

Có 10 viên bi đỏ có bán kính khác nhau, 5 viên bi xanh có bán kính khác nhau và 3 viên bi vàng có bán kính khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 9 viên bi có đủ ba màu.

Xem đáp án

Số cách chọn 9 viên tùy ý là C189.

Những trường hợp không có đủ ba viên bi khác màu là:

* Không có bi đỏ: Khả năng này không xảy ra vì tổng các viên bi xanh và vàng là 8.

* Không có bi xanh: Có C139 cách.

* Không có bi vàng: Có C159 cách.

Mặt khác trong các cách chọn không có bi xanh, không có bi vàng thì C109 cách chọn 9 viên bi đỏ được tính hai lần.

Vậy số cách chọn 9 viên bi có đủ cả ba màu là:

C109+C189-C139-C159 = 42910

Đáp án D


Câu 4:

Cho tập X = { 1;2;3;4;5 }. Viết ngẫu nhiên lên bảng hai số tự nhiên, mỗi số gồm 3 chữ số đôi một khác nhau thuộc tập X. Tính xác suất để trong hai số đó có đúng một số có chữ số 5

Xem đáp án

Số các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau thuộc tập X là: 5.4.3 = 60.

Trong đó số các số không có mặt chữ số 5 là 4.3.2 = 24 và số các số có mặt chữ số 5 là 60 - 24 = 36.

Gọi A là biến cố hai số được viết lên bảng đều có mặt chữ số 5; B là biến cố hai số được viết lên bảng đều không có mặt chữ số 5.

Rõ ràng AB xung khắc. Do đó áp dụng quy tắc cộng xác suất ta có:

PAB=PA+PB=C361.C361C601.C601+C241.C241C601.C601=1325

Vậy xác suất cần tìm là 

P=1-PAB=1-1325=1225

Đáp án A


Câu 5:

Tìm nN* sao cho 

Cn1+3Cn2+7Cn3+...+2n-1Cnn=32n-2n-6480

Xem đáp án

Ta có

1+xn=Cn0+Cn1x+Cn2x2+Cn3x3+...+Cnnxn

Lấy đạo hàm hai vế, ta được

n1+xn-1=Cn1+2Cn2x+3Cn3x2+...+nCnnxn-1

Lấy tích phân hai vế, ta được:

n121+xn-1dx=Cn112dx+2Cn212xdx+3Cn312x2dx+...+nCnn12xn-1dx

Tính toán các tích phân trên, ta được:

Cn1+3Cn2+7Cn3+...+2n-1Cnn=3n-2n

Theo đề ta có: 

3n-2n=32n-2n-648032n-3n-6480=0

Giải phương trình mũ này ta tìm được n = 4. Vậy n = 4 là nghiệm của phương trình đã cho

Đáp án A


Câu 6:

Cho dãy số Un xác định bởi 

U1=2Un=u1+u2+..+n-1un-1nn2-1

Tìm limn+20183Un

Xem đáp án

Ta có u2=13

Với n3 ta có

u1+2u2+..+n-1un-1+nun=nn2-1un+nun=n3unnun3=nun+n-13un-1unun-1=n-13n3-n=n-1n2nn+11

Từ (1) suy ra

unu2=unun-1.un-1un-2...u3u2=n-1n2.n-1n-22..232nn-1.n-1n...34=12n2n+1un=4n2n+1

Vậy limn+20183Un= 4

Đáp án D


Câu 7:

Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?

Xem đáp án

Bởi vì limx±x2+xx+x=0 

limx+1+1x31x+1x3=+

Đáp án D


Câu 8:

Cho hàm số fx=x2+n x<12mx-3 x>1m+3 x=1

liên tục tại điểm x = 1. Tính m-n2018+m+1n2019

Xem đáp án

Ta có: limf(x) = lim( 2mx - 3 ) = 2m - 3

lìm(x) = limx2+n = 1 + n

Hàm số liên tục tại điểm x = 1 khi và chỉ khi: 

2m-3=1+n=m+2m=5n=6

Vậy m-n2018+m+1n2019 = 2

Đáp án D


Câu 9:

Tính đạo hàm cấp nn1của hàm số y=sinax+b

Xem đáp án

y'=asinax+b+π2y''=a2sinax+b+2.π2

Chứng minh rằng bằng quy nạp ta thu được 

yn=ansinanx+b+nπ2

Đáp án B


Câu 10:

Trong mặt phẳng Oxy, cho ABC có đỉnh A ( 3;-7 ), trực tâm H ( 3;-1 ), tâm đường tròn ngoại tiếp I ( -2;0 ). Xác định tung độ đỉnh C

Xem đáp án

Gọi B’ là điểm đối xứng với B qua điểm I. Rõ ràng tứ giác AHCB’ là hình bình hành, cho nên B'C=AH, tức là C=TAHB'

Do B'y là đường tròn ngoại tiếp ABC nên B = ( y' ) = TAHyC=yy'

Dễ dàng lập được phương trình của các đường tròn (y) và (y') lần lượt như sau 

x+22+y2=74x+22+y+62=74

Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ phương trình 

x+22+y2=74x+22+y+62=74x=-±65y=-3

Do đó yC = -3

Đáp án C


Câu 11:

Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm sốy=2x3-9x2+12x-4 . Giá trị của m để phương trình 2x3-9x2+12x=m có 6 nghiệm phân biệt là:

Xem đáp án

Đặt y=2x3-9x2+12x-4

Ta có fx = fx,x0f-x,x<0.

Do fx là hàm số chẵn nên đồ thị đối xứng qua trục tung. Như vậy đồ thị của nó gồm hai

Phần bên phải trục tung của đồ thị hàm số y = f(x)

Đối xứng phần đồ thị trên qua trục tung

Ta có: 2x3-9x2+12x=m

2x3-9x2+12x-4=m-4

Phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt.

Đường thẳng y = m - 4 cắt đồ thị fx hàm số tại 6 điểm phân biệt

0 < m - 4 < 1 nên 4 < m < 5

Đáp án B


Câu 12:

Tìm các khoảng nghịch biến của hàm số y=x4-x2

Xem đáp án

Tập xác định D = [ -2;2 ]

y'=4-2x24-x2;x-2;2y'=0x=±2

* Lập bảng biến thiên và suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng -2;-2;2;2

Đáp án C


Câu 13:

Tìm giá trị của m để hàm số

y=4x3+m+3x2+mx+4m3-m2

đồng biến trên khoảng [0;+)

Xem đáp án

Tập xác định: D = R

* Đạo hàm y'=12x2+2m+3x+m

Hàm số đồng biến trên khoảng [0;+) khi và chỉ khi y'0;x[0;+) khi và chỉ khi phương trình y' = 0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép hoặc phương trình y' = 0 có nghiệm x1;x2 thỏa mãn x1<x20

'0'>0S<0P0m-320m-32>0-m+36<0m120m=3m3m>-3m0m0

Vậy m0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Đáp án B


Câu 14:

Tìm giá trị của m theo a,b để hàm số

y=asinx-bcosx-mx+a2+2b2

luôn đồng biến trên R

Xem đáp án

y'=acosx+bsinx=-m

Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi

y'0,xasinx+bcosxmmminfx

với fx=asinx+bcosx

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:

fxa2+b2-a2+b2fxa2+b2

Vậy m-a2+b2

Đáp án C


Câu 15:

Đồ thị hàm số fx=x3-9x2+24x+4 có điểm cực tiểu và điểm cực đại lần lượt là x1;y1,x2;y2. Tính x1y2-x2y1

Xem đáp án

f'x=3x2-18x+24f'x=0x=2x=4

Lập bảng biến thiên và suy ra x1;y1=4;20x2;y2=2;24.

Suy ra x1y2-x2y1 = 56

Đáp án B


Câu 16:

Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y=x4-2mx2+m-1 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1.

Xem đáp án

Tập xác định: D = R

Đạo hàm 

y'=4x3-4mx=4xx2-my'=0x=0x2=m

Hàm số có 3 cực trị Û phương trình y ' = 0 có 3 nghiệm phân biệt và y’ đổi dấu khi x đi qua các nghiệm đó .

Cách 1

Giả sử 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A ( 0; m - 1 ); B-m;-m2+m-1Cm;-m2+m-1

AOy và B, C đối xứng nhau qua Oy nên ABC cân tại A

SABC=12yB-yAxC-xB=m2mAB=AC=m2+mBC=2m

Theo đề: 

R=AB.AC.BC4SABC=1m4+m2m4m2m=1m3-2m+1=0m-1m2+m-1=0m-1=0m2+m-1=0m=1m=-1±52

So với điều kiện m > 0 ta suy ra m=1m=5-12

Đáp án A


Câu 17:

Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=1+sin6x+cos6x1+sin4x+cos4x. Tính giá trị của 5M-6m-12017

Xem đáp án

Sử dụng công thức lượng giác để biến đổi hàm số về dạng: ft=2-34t1-12t

Đặt t=sin22x;0t1

Xét hàm số ft=2-34t1-12t=3t-82t-8; t[0;1].

Ta có f't=-82t-82<0,t0;1 nên f(t) đồng biến trên [ 0;1 ].

Do đó M = f(0) = 1; m = f(1) = 56

Vậy 5M-6m-12017 = 5-5-12017 = -1

Đáp án D

 


Câu 18:

Thể tích V của 1kg nước ở nhiệt độ T 0o<T<30o được cho bởi công thức

V=999,87-0,06426T+0,0085043T2-0,0000679T3

Ở nhiệt độ nào nước có khối lượng riêng lớn nhất?

Xem đáp án

Xét hàm số

VT=999,87-0,06426T+0,0085043T2-0,0000679T3

với T0;30

V'T=-0,06426+0,0170086T-2,037.10-4T2

V'T=0T2,9665T79,5317. Do T0;30 nên loại nghiệm T79,5317oC

Lập bảng biến thiên và suy ra V đạt giá trị nhỏ nhất tại T3,9665oC

Đáp án A


Câu 19:

Cho hàm số y=x+x2-x+1. Mệnh đề trong các mệnh đề sau là đúng?

Xem đáp án

Tập xác định: D = R

Ta có: 

limx-=limx-x+x2-x+1=limx-x-1x-x2-x+1=22

Do đó đồ thị của hàm số có một tiệm cận ngang là y=22

Đáp án A


Câu 20:

Cho hàm số y=2x-3x-3(C). Gọi I là giao điểm của hai tiệm cận. Tìm điểm M thuộc (C). Biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt các đường tiệm cận tại J và K sao cho đường tròn ngoại tiếp tam giác IJK có diện tích lớn nhất.

Xem đáp án

Ta có: Mx0;2x0-3x0-2Cx02;y'x0=-1x0-22

Phương trình tiếp tuyến  với (C) tại M

y=-1x0-2x-x0+2x0-3x0-2

Tọa độ giao điểm J, K của  và hai tiệm cận là: J2;2x0-2x0-2;K2x0-2;2

Ta có 

xj+xk2=2+2x0-22=x0=xmyj+yk2=2x0-3x0-2=ym

=> M là trung điểm JK.

Mặt khác I ( 2;2 ) và IJK vuông tại I  nên đường tròn ngoại tiếp IJK có diện tích:

S=πIM2=πx0-22+2x0-3x0-2-22=πx0-22+1x0-222π

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi

x0-22=1x0-22x0=1M1;1x0=3M3;3

Đáp án A


Câu 21:

Cho hàm số fx=4x4x+2

Hãy tính tổng

S=f12019+f22019+...+f20182019

Xem đáp án

Nếu a + b = 1 thì f(a) + f(b) = 1

Áp dụng kết quả này ta có

S=f12019+f20182019+22019+20172019+..+f10092019+f10102019=1+1+..=1009

Đáp án C


Câu 22:

Xét các mệnh đề sau:

(I). “a là cạnh huyền của một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là b,c khi và chỉ khi logca+b+logca-b=2”.

(II). “Nếu 0<x<π2 thì 

logsinx1+cosx+logsinx1-cosx=2

Lựa chọn phương án đúng.

Xem đáp án

Xét mệnh đề

logca+b+logca-b=2logca+ba-b=2a2-b2=c

(luôn đúng)

* Xét mệnh đề

logsinx1+cosx+logsinx1-cosx=2logsinx1-cos2x=21-cos2x=sin2x

(luôn đúng).

Đáp án D


Câu 23:

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình

2ax2+4x+6+1-a2x2+4x+61+a2x2+4x+6 0<a<1

Xem đáp án

Chia cả hai vế của bất phương trình cho 1+a2x2+4x+6>0 ta được:

2a1+a2x2+4x+6+1-a21+a2x2+4x+61

Đặt α=tant2 với 0<t2<π40<t<π2

Khi đó 2a1+a2=sint và 1-a21+a2=cos2t

Bất phương trình đã cho tương đương với 

sintx+22+2+costx+22+21

Bất phương trình (*) luôn đúng vì

sintx+22+2sin2t và costx+22+2cos2t

Vậy S = R

Đáp án A


Câu 24:

Cho loga4=u và loga3=v. Hỏi mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Ta có:

 log2a12=loga4.32=u+v2

Đáp án A


Câu 25:

Cho hàm số y=πx.xπ. TÍnh đạo hàm y’ của hàm số.

Xem đáp án

Ta có

y'=πx'.xπ+πx.xπ'=πx.xπ-1π+xlnπ

Đáp án C


Câu 26:

Tìm giá trị của m để bất phương trình 2sin2x+3cos2xm.3sin2x có nghiệm

Xem đáp án

Chia cả hai vế của bất phương trình cho 3sin2x>0 ta được:23sin2x+3.19sin2xm

Xét hàm số 23sin2x+3.19sin2x

Hàm số f(x) là hàm nghịch biến.

Ta có

0sin2x1231+3.191fx230+3.190 

hay 1fx4

Vậy bất phương trình có nghiệm khi m4

Đáp án A


Câu 27:

Cho biểu thức

M=logaab-logaab4+loga3b

Mệnh đề nào sau đây là đúng nhất?

Xem đáp án

Ta có 

M=logaab-2logaab4+3logab=logaab-logaab2+3=logaaba2b+3=2

Đáp án A


Câu 28:

Để đo độ phóng xạ của một chất phóng xạ , người ta dùng một máy đếm xung. Khi chất này phóng xạ ra các hạt β-, các hạt này đập vào máy và khi đó, trong máy xuất hiện một xung điện và bộ đếm tăng thêm 1 đơn vị. Ban đầu máy đếm được 960 xung trong vòng một phút nhưng sau đó 3 giờ chỉ còn 120 xung trong một phút (với cùng điều kiện). Hỏi chu kì bán rã của chất này là bao nhiêu giờ?

Xem đáp án

Gọi N1 là số hạt β- được phóng ra trong khoảng thời gian t1 kể từ thời điểm ban đầu.

Ta có

N1=N01-N1=N011-e-kt1

với N01 là số hạt phóng xạ β- ban đầu.

Sau 3 giờ, số nguyên tử còn lại trong chất phóng xạ là N02=N01.e-3k.

Kể từ thời điểm này, trong khoảng thời gian t2 thì số hạt β- tạo thành là

N2=N02-N01=N021-e-kt2

Cho t1=t2=1 phút thì theo giả thiết, ta có N1 = 960; N2 = 120. Khi đó

N1N2=e-3k120960=e-3k8-1=e-3kk=ln2

Vậy T = kln2=1 (giờ) là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ.

Đáp án B


Câu 29:

Tính tích phân I=0a2xa-xdx theo a.

Xem đáp án

Đặt

 x=αsin2tdx=2αsintcostdt

Đổi cận: x = 0 nên t = 0; x = a2t=π4

Khi đó

I=0π4asin2ta1-sin2t.2a.sint.costdt=2a0π4sin2t=π-2a4

Đáp án A


Câu 30:

Tính tích phân hai nghiệm của phương trình1ex1+lnttdt=12

Xem đáp án

Ta có 

1ex1+lnttdt=121ex1+lntd1+lnt=121+lnt221ex=121+lnt22=121+lnt2=1lnx=0lnx=-2x=1x=1e2

Do đó tích hai nghiệm của phương trình là 1e2

Đáp án B


Câu 31:

Từ đẳng thức

1t5+4cos3u-2sin2v+C=ftdt

có tìm được hàm số y = f(x) hay không ?

Xem đáp án

Từ đẳng thức đã cho, lấy đạo hàm hai vế ta được: -5x6 = f(t)

Do đó y =-5x6

Đáp án C


Câu 32:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [ a;b ] và thỏa mãn điều kiện f(x) = f( a + b - x ) xa;b. Hỏi mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đặt t = a + b - x nên dx = -dt

Đổi cận: x = a nên t = b; x = b nên t = a

Khi đó : 

abxfxdx=abxfa+b-xdx=-baa+b-tftdt=aba+b-tftdt=a+babftdt-abtft=a+babfxdt-abxfx

Do đó abxfxdx=a+b2abfxdx

Đáp án D


Câu 33:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y=x+12 và 0y1

Xem đáp án

Ta có

 x=sinπy-1;1x+10

Mà 0y1 nên y=x+12x=y-1

Vậy S=01sinπy-y+1dy2π+13

Đáp án B


Câu 34:

Một ống hình trụ rỗng đường kính a được đặt xuyên qua tâm hình cầu bán kính a. Tìm thể tích phần còn lại của hình cầu.

Xem đáp án

Ta xem hình cầu được sinh bởi khi quay hình tròn (C): x + y = a quanh Oy và hình trụ sinh bởi phần mặt phẳng của hai đường thẳng x = 0; x = a2 quay quanh Oy.

Ta có y2=a2-x2y=±a2-x2.

Thể tích cần tìm là:

V=4πa2axa2-x2dx=-2πa2aa2-x2da2-x2=-4π3a2-x232a2a=π32a3

Đáp án A


Câu 36:

Cho số phức z thỏa mãn z=1-3i31-i. Tìm mô đun của số phức z+iz

Xem đáp án

Ta có 

z=1-3i31-i=-4-4iz=-4-4iz+iz=-8-8i

Vậy z+iz=82+82=82

Đáp án C


Câu 37:

Cho số phức z = a + bi thỏa z + 2iz = 3 + 3i. Tính giá trị của biểu thức P=a2016+b2017

Xem đáp án

Ta có 

z=a-biiz=ai+bz+2iz=a+2b+b+2ai

Suy ra

 a+2b=3b+2a=3a=b=1P=12016+12017=2

Đáp án B


Câu 38:

Cho số phức z3=z. Hỏi khẳng định nào sau đây đúng.

Xem đáp án

Ta có z3=z 

z3=z3=z=zz=0z=1

Do đó khẳng định A là sai.

Nhận thấy z = 1; z = i thỏa mãn phương trình nên B đúng.

Rõ ràng từ z = 0;z = 1 thì phần thực của z không lớn hơn 1 nên khẳng định C cũng đúng.

Đáp án D


Câu 39:

Cho z1;z2 là các số phức thỏa mãn điều kiện 

z1-2i=2iz1+1z2-2i=2iz2+1z1-z2=1

Tính P=z1+z2

Xem đáp án

Đặt z1=a+bi; z2=c+di với a,b,c,d

Ta có 

P=z1+z2=a+c2+b+d2=a2+b2+c2+d2+2ac+2bd

Theo đề ta có 

z1-2i=2iz1+1z2-2i=2iz2+1z1-z2=1a2+b-22c2+d-22a-c2+b-d2=1=21-b2+a2=21-d2+c2=1a2+b2=2c2+d2=2a2+b2+c2+d2-2ac-2bd=1a2+b2+c2+d2=42ac+2bd=3

Suy ra

P=a2+b2+c2+d2+2ac+2bd=7

Đáp án B


Câu 41:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy 2a, cạnh bên hợp với cạnh đáy góc 45o. Tính diện tích xung quanh của hình chóp.

Xem đáp án

Kẻ SIAB. Khi đó SAI là tam giác vuông cân nên SI = AI = a. Vậy Sxq=4.12.2a.a=4a2

Đáp án A


Câu 45:

Cắt bỏ hình quạt tròn AOB từ một mảnh các tông hình tròn bán kính R rồi dán hai bán kính OAOB của hình quạt tròn còn lại với nhau để được một cái phễu có dạng của một hình nón. Gọi x là góc ở tâm của quạt tròn dùng làm phễu 0<x<2πTìm giá trị lớn nhất của thể tích hình nón.

 

 

Xem đáp án

Thể tích cái phễu là V=13πr2h

Ta có chu vi đáy là 2πr=Rx

Suy ra

 r=Rx2πh=R2-r2=R2-R2x24π2=R2π4π2-x2

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho 2 số dương ta có:

V=3R348π2x2.23π4π2-x23R32.48π2x243π2+4π2-x2=3R32.48π2x2163π2-x2183R348π2.x2+163π2-x22=183R348π2.1629π4=2327πR3

 

Dấu bằng có khi và chỉ khi 

23π=4π2-x2x2=163π2-x2x=223π

Vậy 2327πR3 khi và chỉ khi x = 223πR3

Đáp án A


Câu 46:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x-12=y1=z-2 và hai điểm A ( 2;10 ); B ( -2;3;2 ). Viết phương trình mặt cầu đi qua A, B  và có tâm thuộc đường thẳng d.

Xem đáp án

Tâm IaI( 1 + 2t; t; -2t ) 

IA2=IB2t=-1I-1;-1;2R=IA=17

Vậy phương trình mặt cầu (S) là x+12+y+12+z-22=17

x+12+y+12+z-22=17

Đáp án A


Câu 47:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu

S:x-12+y-12+z-12=9

và đường thẳng

d:x-31=y1=z-22

Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d và cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn có bán kính nhỏ nhất

Xem đáp án

Mặt cầu (S) có tâm I ( 1;1;1 ) và bán kính R = 3.

Gọi K là hình chiếu của I lên (P), H là hình chiếu của I  lên dr là bán kính đường tròn tức giao tuyến của (P) với (S).

Khi đó ta có r=R2-IK2R2-IH2

Đáp án A


Bắt đầu thi ngay