IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Trắc nghiệm Biến cố và xác suất của biến cố có đáp án

Trắc nghiệm Biến cố và xác suất của biến cố có đáp án

Trắc nghiệm Biến cố và xác suất của biến cố có đáp án (Nhận biết)

  • 3155 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Không gian mẫu khi gieo hai đồng xu là:

Xem đáp án

Khi gieo một đồng xu thì có thể ra mặt sấp (S) hoặc mặt ngửa (N).

Do đó không gian mẫu khi gieo hai đồng xu là:Ω={SS,NN,NS,SN}.

Đáp án cần chọn là: A

Chú ý

Một số em có thể sẽ chọn nhầm đáp án B vì nghĩ rằng hai trường hợp SN,NS là cùng một trường hợp là sai.


Câu 2:

Gieo một đồng xu và một con xúc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là:

Xem đáp án

Khi gieo một đồng xu thì có 2 khả năng xảy ra, khi gieo một con xúc sắc thì có 6 khả năng xảy ra.

Áp dụng quy tắc nhân ta được số phần tử của không gian mẫu là:2.6=12 phần tử.

Đáp án cần chọn là: B

Chú ý

Một số em có thể sẽ chọn nhầm đáp án A vì áp dụng nhầm thêm công thức cộng là sai.


Câu 3:

Gieo hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 7 là:

Xem đáp án

Ta có:n(Ω)=6.6=36

Gọi A:”tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 7”.

A={(1;6);(2;5);(3;4);(4;3);(5;2);(6;1)}

Do đó n(A)=6

VậyP(A)=636=16

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Gieo hai con xúc sắc và gọi kết quả xảy ra là tích số hai nút ở mặt trên. Số phần tử của không gian mẫu là:

Xem đáp án

Mô tả không gian mẫu 

Ω={1;2;3;4;5;6;8;9;10;12;15;16;18;20;24;25;30;36}

Vậy số phần tử là 18.

Đáp án cần chọn là: B

Chú ý

Một số em có thể sẽ chọn nhầm đáp án C vì tính cả các trường hợp lặp lại.


Câu 5:

Gieo một con xúc sắc hai lần. Biến cố A là biến cố để hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm. Các phần tử của ΩA  là:

Xem đáp án

Ta có:

ΩA={(1,6);(2,6);(3,6);(4,6);(5,6);(6,6);(6,1);(6,2);(6,3);(6,4);(6,5)}

Đáp án cần chọn là: D

Chú ý

Một số em có thể chọn nhầm đáp án C vì hiểu nhầm đề là chỉ có một lần ra mặt 6 chấm là sai.


Câu 6:

Gieo đồng xu hai lần liên tiếp. Biến cố A là biến cố “Mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần”. Số phần tử của ΩA là:

Xem đáp án

Ta có: ΩA={NS,SN}

Đáp án cần chọn là: A

Chú ý

Một số em có thể sẽ chọn nhầm đáp án B vì coi hai trường hợp SN và NS cùng là một là sai. Cần lưu ý rằng gieo con xúc sắc hai lần nên SN,NS là hai giá trị khác nhau.


Câu 7:

Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên nhỏ hơn 30. Tính xác suất của biến cố : “số được chọn là số nguyên tố” ?

Xem đáp án

Gọi A là biến cố: “số được

chọn là số nguyên tố.”

- Không gian mẫu:

Ω= C301=30

- Trong dãy số tự nhiên nhỏ

hơn 30 có 10 số nguyên tố.

=>n(A)=C101=10

=>P(A)=n(A)Ω=1030=13

Đáp án cần chọn là: C


Câu 8:

Cho phép thử có không gian mẫu Ω={1;2;3;4;5;6}Cặp biến cố không đối nhau là:

Xem đáp án

Trong các đáp án đã cho ta thấy chỉ có đáp án C là không thỏa mãn điều kiện của biến cố đối.

Đáp án cần chọn là: C

Chú ý

Một số em có thể sẽ chọn nhầm đáp án D vì không coi G và H là các biến cố là sai.


Câu 9:

Gieo một đồng xu 5 lần liên tiếp. Gọi A là biến cố “Lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp”. Khi đó:

Xem đáp án

Lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp nên lần đầu chỉ nhận giá trị S 

Các lần gieo thứ hai, ..năm có thể nhận S hoặc N nên:

 n (A) =1.2.2.2.2=16

Đáp án cần chọn là: A


Câu 10:

Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn có đúng một người nữ.

Xem đáp án

Gọi A là biến cố: “2 người được

 chọn có đúng một người nữ.”

Số cách chọn 2 trong 10 người

 là n(Ω)=C102=45

Số cách chọn trong đó có 1 nữ

và 1 nam là n(A)=C31.C71=21

=>P(A)= n(A)n(Ω)=2145=715

Đáp án cần chọn là: B


Câu 11:

Có 3 viên bi đỏ và 7 viên bi xanh, lấy ngẫu nhiên 4 viên bi . Tính xác suất để lấy được 2 bi đỏ và 2 bi xanh ?

Xem đáp án

Số cách chọn 4 trong 10 viên bi là:

n(Ω)= C104=210

Số cách chọn 2 bi đỏ và 2 bi xanh là:

n(A)= C32.C72=63

Xác suất biến cố A là :

P(A)= 63210=2170

Đáp án cần chọn là: C


Câu 12:

Gieo ba đồng xu cân đối, đồng chất. Xác suất để có đúng hai đồng xu xuất hiện mặt sấp là:

Xem đáp án

Ta có: n(Ω)=23=8

Gọi A  là biến cố: “Có đúng

 hai đồng xu xuất hiện mặt sấp”.

Khi đó A={SSN,SNS,NSS}

nên n (A) = 3

 P(A)=38

Đáp án cần chọn là: B

Chú ý

Một số em có thể sẽ chọn nhầm đáp

 án A vì nghĩ rằng chỉ có duy nhất

 một khả năng xảy ra cho biến cố

 A là hai đồng xu ra sấp và một

đồng xu ra ngửa là sai.


Câu 13:

Gieo đồng xu hai lần liên tiếp. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt ngửa xuất hiện ít nhất một lần.

Xem đáp án

Số phần tử của không gian mẫu n(Ω)=2.2=4

Biến cố A có ={SN,NS,NN} nên n(A)=3

Vậy xác suất P(A)=34

Đáp án cần chọn là: C

Chú ý

Một số em có thể sẽ chọn nhầm đáp án B vì chỉ liệt kê được hai trường hợp là SN,NS là sai.


Câu 14:

Một hộp có 5 viên bi đỏ và 9 viên bi xanh. Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi. Xác suất để chọn được 2 viên bi khác màu là:

Xem đáp án

Gọi A là biến cố: “chọn được

2 viên bi khác màu.“

Số phần tử của không gian mẫu:

n(Ω)=C142=91

Số khả năng có lợi cho biến cố A là

 n(A)=C51.C91=45

=>P(A)=n(A)Ω=4591

Đáp án cần chọn là: B


Câu 15:

Một lô hàng gồm 1000 sản phẩm, trong đó có 50 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó 1 sản phẩm. Xác suất để lấy được sản phẩm tốt là:

Xem đáp án

Số sản phẩm tốt là 1000 – 50= 950

Gọi A là biến cố:

“lấy được 1 sản phẩm tốt.“

Số phần tử của không gian mẫu:

n(Ω)=C10001=1000

Số cách lấy được sản phẩm tốt là

 n(A)=C9501=950

P(A)=n(A)n(Ω)=9501000=0,95

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay