Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tuyển chọn đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay, chọn lọc

Tuyển chọn đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay, chọn lọc

Tuyển chọn đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay, chọn lọc - đề 8

  • 2935 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y=fx=x3x+1 và bốn hình vẽ lần lượt là 1, 2, 3, 4 dưới đây.

 

Đồ thị của hàm số y = f(x) là

Xem đáp án

Đáp án A

Hàm số y=fx=x3x+1 là hàm đa thức bậc 3 nên loại đáp C.

Đồ thị hàm số có dạng của hàm bậc 3 với hệ số a> 0 => Loại đáp án D.

Đồ thị hàm số không có cực trị tại x = 0 nên loại B.


Câu 3:

Có 6 viên bi xanh được đánh số từ 1 đến 6; 5 viên bi đỏ được đánh số từ 1 đến 5; 4 viên bi vàng được đánh số từ 1 đến 4. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra ba viên bi vừa khác màu, vừa khác số?

Xem đáp án

Đáp án A

+ Sắp xếp các viên bi thành ba hàng lần lượt là hàng 1 gồm 4 viên vi vàng đánh số từ 1 đến 4; hàng 2 gồm các 5 viên bi đỏ đánh số từ 1 đến 5, hàng 3 gồm 6 viên bi xanh đánh số từ 1 đến 6 (đóng thẳng cột như hình vẽ).

+ Việc lựa chọn tiến hành theo ba bước sau:

Bước 1: Chọn 1 viên bi vàng ở hàng thứ nhất: có 4 cách thực hiện.

Sau đó ta xóa đi cột chứa viên bi vàng vừa được chọn.

Bước 2: Chọn 1 viên bi đỏ từ hàng thứ hai từ 4 viên bi đỏ còn lại (1 viên bi đỏ bị loại bỏ sau bước thứ nhất): có 4 cách thực hiện.

Sau đó ta tiếp tục xóa cột chứa viên bi đỏ vừa được chọn.

Bước 3: Chọn 1 viên bi xanh từ 4 viên bi xanh còn lại ở hàng thứ ba: có 4 cách chọn.

Vậy theo quy tắc nhân, có: 4.4.4 = 64 cách chọn thỏa mãn.


Câu 5:

Cho a, b là các số thực không âm, khác 1 và m, n là các số tự nhiên. Cho các biểu thức sau

1) am.bn=abm+n.   

2) a0=1.       

3) amn=am.n.         

4) anm=anm.

Số biểu thức đúng là

Xem đáp án

Đáp án A

Vì khi a = 0, b = 0, m = 0, n = 0 khi đó các biểu thức đều không có nghĩa nên không có biểu thức nào đúng.

Bài này em nhớ 00 không có nghĩa


Câu 7:

Tính môđun của số phức z biết z=43i1+i.

Xem đáp án

Đáp án C

Cách 1: Áp dụng quy tắc nhân, em tính được

* Câu này em có thể sử dụng MTCT kết hợp với tính chất z=z:

Em ấn MODE 2 SHIFT hyp (để tính mô đun) nhập 43i1+i =

Em được kết quả là 52


Câu 8:

Cho 0<a1. Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số thực dương x, y?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Tập xác định của hàm số y=x212 là

Xem đáp án

Đáp án D

Em cần phải để ý số mũ của hàm số.

Đối với hàm số y=xn (n là số nguyên âm hoặc bằng 0) thì TXĐ là D=\0


Câu 10:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(3;1;0), B(-2;4;1). M là điểm trên trục Oy và MA = MB. Lựa chọn phương án đúng

Xem đáp án

Đáp án A

Em cần nhớ điểm thuộc trục Oy có hoành độ và cao độ đều bằng 0. Do vậy em sẽ gọi tọa độ điểm M là (0;m;0).

Khi đó em có:


Câu 11:

Cho hàm số y=axa>0,a1. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C

@ Chọn câu C vì nếu 0 < a < 1 thì limx+y=0.


Câu 12:

Kết quả của phép tính: P=1+i+i2+...+i2016+i2017

Xem đáp án

Đáp án C

Em thấy trong biểu thức P gồm bao nhiêu số hạng và các số hạng có quan hệ gì?

+ P có 2018 số hạng. Nếu em tính riêng mỗi số hạng ik với k=1,2,3...,2016,2017 thì việc cộng các kết quả đó cũng không đơn giản chút nào.

+ Kể từ số hạng thứ hai, số hạng sau gấp số hạng đứng ngay trước nó là i. Vậy nên P là tổng của 2018 số hạng đầu của một cấp số nhân, với số hạng đầu là u1=1 và công bội q = i. Sử dụng công thức tính tổng của n số hạng đầu của cấp số nhân với số hạng dầu u1 và công bội q:


Câu 13:

Cho hình chữ nhật ABCD được chia thành 24 hình vuông đơn vị như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu hình chữ nhật ở hình bên với các đỉnh nằm trên mắt lưới ô vuông, các cạnh của hình chữ nhật đó hoặc song song, hoặc nằm trên các cạnh của hình chữ nhật ABCD?

Xem đáp án

Đáp án B

Lưới hình vuông ở trên được tạo thành bởi 7 đường kẻ dọc và 5 đường kẻ ngang. Với mỗi cách chọn hai đường kẻ ngang và hai đường kẻ dọc ta thu được đúng một hình chữ nhật với các đỉnh là giao điểm của các đường đó. Từ đó suy ra số hình chữ nhật cần tìm là:

C72.C52=210.


Câu 14:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm không thẳng hàng A(0;1;1), B(-1;0;2), C(-1;1;0). Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC, 2p là chu vi của tam giác đó thì 


Câu 15:

Tính limx23x23x8

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có limx23x23x8=12+68=10


Câu 16:

Từ các số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên lẻ có bốn chữ số đôi một khác nhau và phải có mặt chữ số 1?

Xem đáp án

Đáp án C

    Trước tiên ta đếm số các số lẻ có bốn chữ số đôi một khác nhau lập được từ các số đã cho: có 3 cách chọn chữ số hàng đơn vị, có 4 cách chọn chữ số hàng nghìn, có A42=6. 2 cách chọn hai chữ số hàng trăm và hàng chục. Như vậy có 3.4.6.2=144 số như trên.

    Tiếp theo ta đếm số các số lẻ có bốn chữ số đôi một khác nhau và không có mặt chữ số 1: Tương tự trường hợp trên, ta được số các số thuộc loại này là: 2.3.3=18.

Vậy số các số tự nhiên lẻ có bốn chữ số đôi một khác nhau mà phải có mặt số 1 là: 144 - 18 = 126


Câu 17:

Cho hàm số fx=2x1x3x. Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số đã cho không xác định tại x = 0; x = -1; x = 1 nên không liên tục tại các điểm đó.

Hàm số chỉ liên tục tại x = 0,5 vì f0,5=limx0,5fx=0.


Câu 19:

Cho hai đường thẳng d và d'song song với nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d'?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 20:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho α là mặt phẳng chứa hai đường thẳng d1:x13=y+21=z+12 và d2:x=123ty=tz=102t. Phương trình mặt phẳng α là

Xem đáp án

Đáp án D

Đường thẳng d1 đi qua M11;2;1  và có VTCP u1=3;1;2. 

Đường thẳng d2 đi qua M212;0;10 và có VTCP u2=3;1;2. 

Như vậy: u1=u2,M1d2. Suy ra d1//d2.

Chú ý: Hai đường thẳng d1 và d2  song song nên em không thể lấy tích có hướng của hai VTCP để tìm VTPT của mặt phẳng vì tích có hướng của hai vectơ cùng phương là vectơ-không.

Gọi n là một VTPT của mặt phẳng α thì vuông n góc với hai vectơ không cùng phương 


Câu 21:

Nghiệm của phương trình sinx5=12 là (*)

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có:


Câu 22:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh bằng a. Góc giữa B'D và mặt phẳng (AA'D'D) gần nhất với góc nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

=> A' là hình chiếu vuông góc của B' trên (AA'D'D) 

=> A'D là hình chiếu vuông góc của B'D trên (AA'D'D)


Câu 23:

Mệnh đề nào sau đây đúng.

Xem đáp án

Đáp án D

Kiểm tra từ đáp án đơn giản đến phức tạp em thấy:

Đặt z=a+bi,a,bz¯=abi nên z+z¯=a+bi+abi=2a.


Câu 24:

Phương trình 3.22x+62x=3x3x10.2x có tổng các nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án D

Coi là phương trình bậc hai ẩn t, tính theo biến em có:

Xét hàm số fx=2x đồng biến trên ;+, hàm số gx=3x nghịch biến trên ;+

Mà f(1) = g(1) => Phương trình có nghiệm duy nhất x = 1

Vậy phương trình (*) có 2 nghiệm => tổng các nghiệm là

 

1+log213=log22+log213=log223


Câu 25:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Từ bảng biến thiên em thấy:

Hàm số có hai điểm cực trị là x = -5 và x = 1.

Hàm số không xác định tại x=3 nên x=3 không là điểm cực trị.


Câu 26:

Tìm nguyên hàm của hàm số f(x) = cos3x.

Xem đáp án

Đáp án B

cos3xdx=13cos3xd3x=13sin3x+C


Câu 27:

Cho I=etan2x+31sin22xdx và u=tan2x+3. Chọn mệnh đề đúng

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 28:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;1;-2) và hai mặt phẳng (P): 3x - y +1 = 0, (Q): x - 2z - 3 = 0. Phương trình đường thẳng d qua điểm A đồng thời song song với cả hai mặt phẳng (P), (Q) là

Xem đáp án

Đáp án B

Vì A1;1;2d nên phương trình của đường thẳng d là: x=1+2ty=1+6tz=2+t


Câu 29:

Cho số phức z thỏa mãn điều kiện: z1=z+32i. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là

Xem đáp án

Đáp án A

Em hãy thực hiện câu này theo cả 2 cách nhé!

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là một đường thẳng có phương trình: 2x - y + 3 = 0

Em thấy, điểm M cách đều hai điểm A, B nên M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Em có thể tìm phương trình đường trung trực  của đoạn thẳng AB như sau:

AB=4;2, trung điểm của AB là I1;1 qua điểm I nhận AB=4;2 làm vectơ pháp tuyến. 


Câu 30:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=13x3x2+m+1x+2 có hai cực trị là độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật có độ dài đường chéo là 5

Xem đáp án

Đáp án C

Để hàm số có hai điểm cực trị thỏa mãn đề bài  Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn x1>0;x2>0 và x12+x22=5


Câu 31:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z22x+2y4z3=0. Mặt phẳng nào dưới đây tiếp xúc mặt cầu (S)?

Xem đáp án

Đáp án B

Mặt cầu (S) có tâm I(1;-1;2) và bán kính R = 3.

Kiểm tra thấy tâm I thuộc hai mặt phẳng (P) và (T) => Loại A, D.

Tính khoảng cách từ I đến hai mặt phẳng (Q) và (R) em được:


Câu 32:

Cho hàm số f(x) thỏa mãn 42x+4f'xdx=10 và f(2) = 5. Giá trị của I=42fxdx là

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt u=x+4dv=f'xdxdu=dxv=fx

Vậy x+4f'xdx=x+4.fx  42  42fxdx10=30II=20.


Câu 33:

Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x+1x2+x+1 lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

 Em thấy hàm số có giá trị lớn nhất là 1 và giá trị nhỏ nhất là 13


Câu 34:

Cho tam giác đều ABC có diện tích 3 quay xung quanh cạnh AC, thể tích khối tròn xoay được tạo thành là

Xem đáp án

Đáp án B

SΔABC=3AB=AC=BC=2

Giả sử chọn hệ tọa độ Oxy như hình bên.

=> Phương trình AB là y=3x1.

=> Thể tích khối ABI quay quanh trục AC là

 V=π013x12dx=π

=> Thể tích khối ABC quay quanh trục AC là 2π.


Câu 36:

Cho hình chóp ABCD có đáy BCD là tam giác vuông cân tại B, CD=a2, AB vuông góc với mặt phẳng đáy, AB = b. Khoảng cách từ B đến (ACD) là

Xem đáp án

Đáp án A

Em nhận thấy, AB, BC, BD đôi một vuông góc nên em có:

(Với H là hình chiếu vuông góc của B trên (ACD))

Em có tam giác BCD vuông cân tại B, CD=a2 nên BC = BD = a

Công thức giải nhanh: Nếu hình chóp O.ABC có OA, OB và OC đôi một vuông góc với nhau thì

dO,ABC=OH và 1OH2=1OA2+1OB2+1OC2


Câu 37:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị y = f '(x) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ a < b < c như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Dựa vào đồ thị của hàm số y = f '(x), em suy ra được bảng biến thiên như sau:


Câu 38:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a và mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC là

Xem đáp án

Đáp án C

Từ (1), (2) => HK là đoạn vuông góc chung của SA và BC

Tam giác SHA vuông tại A có đường cao HK nên 1HK2=1SH2+1AH2=43a2+4a2=163a2.

HK=3a4.


Câu 40:

Xét các số thực dương a, b thỏa mãn log21aba+b=2ab+a+b3. Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của P=a+2b

Xem đáp án

Đáp án A

Từ bảng biến thiên em thấy Pmin=P2+104=21032


Câu 43:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, cạnh huyền AC = 6cm, các cạnh bên cùng tạo với đáy một góc 60°. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Do các cạnh bên cùng tạo với đáy một góc bằng nhau nên hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

+ Mà tam giác ABC vuông tại B nên trung điểm H của AC chính là hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy SHABC.

Góc giữa SA và mặt đáy chính là góc giữa SA và AC hay SAC=60° 

ΔSAC đều => Trọng tâm G chính là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAC và GSH.


Câu 44:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y=x2+1mx1 đồng biến trên khoảng ;+?

Xem đáp án

Đáp án D

Để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ;+ thì y'>0,x

Xét hàm số y=xx2+1 có y'=1x2+1x2+1>0,x => Hàm số y' luôn đồng biến.

Ta có:limxxx2+1=1

Vậy để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ;+ thì m1.


Câu 45:

Cho hình chóp S.ABC có AB = 2a, AC = 4a, BC = 3a. Gọi H là hình chiếu của S nằm trong tam giác ABC. Các mặt bên tạo với đáy một góc 45°. Tính thể tích khối chóp S.ABC.

Xem đáp án

Đáp án D

Theo giả thiết, các mặt bên tạo với đáy một góc 45° nên hình chiếu vuông góc của S trên (ABC) chính là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC hay H là tâm đường tròn nội tiếp ΔABC.

 Áp dụng công thức Hê-rông em tính được p=9a2 và SΔABC=315a24.

Em lại có: SΔABC=p.r với r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

Từ H, em kẻ HM, HN, HP lần lượt vuông góc với AB, AC, BC thì

=> Góc giữa (SAC) và (ABC) chính là góc giữa SN và HN hay SNH=45°


Câu 46:

Cho hình chóp S.ABCD. Trên cạnh SA lấy điểm M sao cho SM=13SA. Mặt phẳng α qua M và song song với mặt đáy lần lượt cắt SB, SC, SD tại N, P, Q. Tỉ số thể tích của khối chóp S.MNPQ với khối chóp S.ABCD là

Xem đáp án

Đáp án D

Do α qua M song song với mặt đáy nên em kẻ MN//ABNSB;

Chú ý: Em nhớ rằng, công thức tính tỉ số thể tích chỉ áp dụng cho khối chóp tam giác. Còn với khối chóp tứ giác, ngũ giác, lục giác,… em cần chia ra thành các khối chóp tam giác và áp dụng công thức.

Công thức giải nhanh:

Cắt khối chóp bởi mặt phẳng song song với đáy: Xét khối chóp S.A1A2...An, mặt phẳng (P) song song với mặt đáy cắt cạnh SA1 tại m thỏa mãn SMSA1=k. Khi đó (P) chia khối chóp thành 2 khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh S có thể tích V' và khối đa diện ban đầu có thể tích V thì V'V=k3

Nên VSMNPQVSABCD=(13)2=127


Câu 47:

Trong không gian Oxyz cho điểm A(1;0;0) và mặt cầu S:x2+y2+z22x4y+3=0. Có bao nhiêu tiếp tuyến Δ của (S) biết Δ đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d:x12=y1=z1

Xem đáp án

Đáp án C

Để tìm đường thẳng đã cho trước hết ta cần xác định mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với d. Khi đó đường thẳng Δ cần tìm nằm trên (P).

Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;0), bán kính R=2.

Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương u=2;1;1.

Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với d suy ra nP=u=2;1;1.

Phương trình mặt phẳng P:2x1+y+z=0P:2x+y+z2=0.

Giả sử tiếp điểm Δ và mặt cầu (S) là điểm M(x;y;z)

Vậy có hai tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán là

 


Câu 48:

Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(1;1;2) và B(1;3;-1) và mặt phẳng (P) có phương trình x - 2y - z + 1 = 0. M là điểm trên mặt phẳng (P) thỏa mãn MA + MB đạt giá trị nhỏ nhất. Tọa độ điểm M là

Xem đáp án

Đáp án A

Thay tọa độ điểm A, B vào biểu thức vế trái của phương trình

Gọi A'(x';y';z') đối xứng A qua (P), K là trung điểm của AA'.

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến nP=1;2;1. Khi đó:

MA+MB đạt giá trị nhỏ nhất khi MI là giao điểm của A'B và (P).

Điểm I(x;y;z) thỏa mãn


Câu 49:

Cho đa giác đều có 30 cạnh. Gọi S là tập hợp các tứ giác được lập từ 4 đỉnh thuộc đa giác. Tính xác suất để tứ giác lập được là hình chữ nhật

Xem đáp án

Đáp án A

Tập hợp các tứ giác được lập từ bốn đỉnh của đa giác là: C304=27405

Ta có: số đường chéo đi qua tâm của đa giác đều là 15

Để tứ giác thu được là hình chữ nhật. Chọn 2 đường chéo từ 15 đường chéo đi qua tâm:

C152=105

Xác suất tìm được là 1261


Câu 50:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng  có phương trình x22=y11=z1 và mặt phẳng P:2x+y2z+3=0. Mặt phẳng (Q) chứa  và tạo với (P) một góc nhỏ nhất, điểm  nào sau đây thuộc mặt phẳng (Q).

Xem đáp án

Đáp án A

Khi đó đường thẳng d vuông góc với  tại A. Chọn ud=uΔ,nP=1;6;4.

Như vậy (Q) là mặt phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau a và .

Do đó (Q) đi qua A và nhận vectơ uQ=uΔ,ud=10;7;13.

Phương trình mặt phẳng Q:10x27y1+13z=010x7y+13z13=0


Bắt đầu thi ngay