IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tuyển chọn đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay, chọn lọc

Tuyển chọn đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay, chọn lọc

Tuyển chọn đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay, chọn lọc - đề 4

  • 3004 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hàm số y = f(x) có đạo hàm f'x=x121,x. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Từ giả thiết em có f'x=x121<0,x. Hàm số f(x) luôn nghịch biến trên  ;+.


Câu 2:

Cho hàm số y=x3+3x2+6x. Hàm số đạt cực trị tại hai điểm x1,x2. Khi đó giá trị của biểu thức S=x12+x22 bằng

Xem đáp án

Đáp án A

     Em có: y'=3x2+6x+6,Δ'=27>0. 

     => Phương trình y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1,x2.

 

Theo Vi-ét em có x1+x2=2x1x2=2S=x12+x22=x1+x222x1x2=8.


Câu 3:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C) xác định trên khoảng (-2;-1) và có limx(2)+f(x)=2, limx(1)f(x)=. Khẳng định nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Hàm số y=cos4x+3 tuần hoàn với chu kì

Xem đáp án

Đáp án C

·       Nhắc lại rằng: Hàm số y=cosax+b tuần hoàn với chu kì T=2πa. 

Em có chu kì của hàm số đã cho là 2π4=π2. 


Câu 6:

Một chiếc hộp đựng 10 bi đỏ, 8 bi vàng và 6 bi xanh. Lấy ngẫu nhiên ra 4 viên bi. Xác suất để các viên bi lấy ra đủ cả 3 màu:

Xem đáp án

Đáp án B

     Tổng số viên bi trong hộp là 24. Gọi Ω là không gian mẫu.

     · Lấy ngẫu nhiên 4 viên bị trong hộp em có: nΩ=C244=10626 cách.

     · Gọi A là biến cố lấy được các viên bi có đủ 3 màu. Em có các trường hợp sau

     +) 2 bi đỏ, 1 bi vàng, 1 bi xanh có C102C81C61=2160 cách

     +) 1 bi đỏ, 2 bi vàng, 1 bi xanh có C101C82C61=1680 cách

     +) 1 bi đỏ, 1 bi vàng, 2 bi xanh có C101C81C62=1200 cách


Câu 7:

Tìm z biết z=1+2i+1i3.

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 8:

Tính limxx25x+4x2 ?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 9:

Tập nghiệm của phương trình cos3x+sin3x=sinxcosx là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 14:

Cho hàm số  có đồ thị y=ax3+bx2+cx+d như hình bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

     Từ hình vẽ em thấy hàm số có hệ số a < 0 => Loại đáp án A, B.

     Mặt khác em thấy f(0) < 0 nên d < 0 => Loại đáp án D


Câu 15:

Cho hàm số y=x2x3 có đồ thị (C). Tìm m để đường thẳng d đi qua A(0;m) có hệ góc bằng 2 cắt (C) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương

Xem đáp án

Đáp án C

Để (C) cắt d tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương thì PT f(x) = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt khác 3


Câu 17:

Trong không gian Oxyz, cho các điểm M0;0;1, N0;1;0, P1;0;0, Q3;1;2. Góc giữa hai đường thẳng MN và PQ có số đo bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

=> Góc giữa hai đường thẳng MN và PQ có số đo bằng 45°


Câu 19:

Người ta định xây dựng một trạm biến áp 110Kv tại ô đất C đường quốc lộ MN để cấp điện cho hai khu công nghiệp A và B như hình vẽ. Hai khu công nghiệp A và B cách quốc lộ lần lượt là AM = 3km, BN = 6km. Biết rằng quốc lộ MN dài 12km. Hỏi phải đặt trạm biến áp cách khu công nghiệp A bao nhiêu km để tổng chiều dài đường dây cấp điện cho hai khu công nghiệp A và B là ngắn nhất 

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt x = MC 0x12CN=12x. 

Tổng chiều dài đường dây cấp điện cho hai khu công nghiệp A và B là:

Từ bảng biến thiên em có: Tổng chiều dài đường đây cấp điện cho hai khu công nghiệp A và B ngắn nhất 

Trạm biến áp tại C cách khu công nghiệp A là 5km.


Câu 20:

Cho dãy số un biết u1=1un+1=2un+3. Số hạng thứ 15 của dãy số là?

Xem đáp án

Đáp án A

Em cần tìm ra quy luật của dãy số và từ đó tính số hạng tổng quát

Em có: 


Câu 21:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A và BC = a. Trên đường thẳng qua A vuông góc với (ABC) lấy điểm S sao cho SB=a63. Góc giữa đường thẳng SB và (ABC) là

Xem đáp án

Đáp án A

Em có: SAABC tại A

=> A là hình chiếu vuông góc của S trên (ABC)

=> AB là hình chiếu vuông góc của SB trên (ABC)


Câu 22:

Cho mặt cầu (S) có tâm I(2;1;-1) và tiếp xúc với mặt phẳng (α) có phương trình 2x-2y-z +3 = 0. Bán kính mặt cầu (S)

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: bán kính mặt cầu tâm I tiếp xúc với mặt phẳng (α) là khoảng cách từ I đến mặt phẳng


Câu 23:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = 2a, cạnh SA vuông góc với đáy và SA = 2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC là

Xem đáp án

Đáp án C

Lấy điểm D sao cho ABCD là hình chữ nhật

Tam giác SAD vuông cân tại A, E là trung điểm SD nên


Câu 26:

Phương trình: z+3i26z+3i+13=0 có 2 nghiệm phân biệt. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 27:

Trong không gian cho tam giác ABC vuông tại A, AB=2a và ACB = 30°.. Thể tích V của khối nón nhận được khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC là

Xem đáp án

Đáp án A

Khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC ta được khối nón có chiều cao là AC, bán kính đáy là AB


Câu 30:

Đặt log712=a,log1224=b. Hãy biểu diễn log54168 theo a và b.

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 31:

Cho hàm số y = f(x) = ln(x+1). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Đồ thị hàm số y = f'(x) không cắt trục hoành

Hay phương trình f'(x) = 0 vô nghiệm


Câu 33:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(4;2;-3) và hai đường thẳng d1:x4=y6=z1,d2:x=1+2ty=2+3tz=4t. Đường thẳng d đi qua điểm A, đồng thời vuông góc với hai đường thẳng d1,d2 có phương trình là:

Xem đáp án

Đáp án D

Đường thẳng d đi qua điểm A, đồng thời vuông góc với d1,d2 có phương trình là: x=4+3ty=22tz=3


Câu 34:

Cho tứ diện S.ABC, đáy ABC là tam giác vuông tại B, AC = 5. Hai mặt bên (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với (ABC) và SC hợp với (ABC) góc 60°. Thể tích khối cầu ngoại tiếp S.ABC bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Lấy I là trung điểm của SC. Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.


Câu 35:

M là giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x24ln1x trên đoạn (-2;0). Tích M.m là

Xem đáp án

Đáp án A

· Trong các kết quả trên, số nhỏ nhất là: 1 – 4ln2, số lớn nhất là: 0

· Vậy, m=min2;0y=14ln2 khi x = –1 ; M=max2;0y=0 khi x = 0

Suy ra M.m = 0


Câu 36:

Cho hàm số y=fx=ax3+bx2+cx+d có đồ thị (C), đồ thị y = f '(x) như hình vẽ bên. Biết đồ thị hàm số y = f(x) có điểm cực tiểu có tung độ bằng 23. Tính 3ab+5c+3d  bằng?

Xem đáp án

Đáp án B

Nhìn vào đồ thị của hàm số y = f '(x) ta nhận thấy đồ thị hàm số đi qua các điểm (1;0), (3;0), (2;1) nên có hệ phương trình sau:

Nên đồ thị hàm số y = f(x) có điểm cực tiểu có tung độ bằng 23


Câu 37:

Số nghiệm của phương trình 2log2x2+log0,52x1=0

Xem đáp án

Đáp án C

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: x = 5


Câu 38:

Hàm số y=m+1x+2m+2x+m nghịch biến trên 1;+ khi:

Xem đáp án

Đáp án C

Để hàm số y=m+1x+2m+2x+m nghịch biến trên 1;+


Câu 39:

Tập nghiệm của bất phương trình: 2log2x1>log25x+1

Xem đáp án

Đáp án A

Đối chiếu với điều kiện (1) em nhận: 3 < x < 5 

Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là: (3;5)


Câu 41:

Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC=a2 và đáy là tam giác ABC cân tại A. Biết BAC=120° và BC = 2a. Thể tích khối chóp S.ABC là

Xem đáp án

Đáp án C

  Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng cách dựng như hình vẽ.


Câu 43:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x2, và đường thẳng y = 2x là

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng công thức abfxgxdx, cận a,b ta phải tìm bằng cách giải phương trình hoành độ giao điểm


Câu 44:

Chú Ba gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 2%/quý theo hình thức lãi kép. Sau đúng 6 tháng, chú Ba gửi thêm 100 triệu với kì hạn và lãi suất như trước đó. Hỏi sau 1 năm thì chú Ba nhận được tổng số tiền gần nhất với kết quả nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Trong 6 tháng đầu, có M = 100 triệu, kì hạn 3 tháng, r = 0,02, n=63=2 nên tổng số tiền chú Ba nhận được là M1=1001+0,022=104,04 triệu.

Trong 6 tháng tiếp theo, có M'=104,04+100=204,04 triệu, kì hạn 3 tháng, r = 0,02, n=63=2 nên tổng số tiền chú Ba nhận được là M2=204,041+0,022212 triệu


Câu 45:

Viết phương trình mặt phẳng qua ba điểm A0;2;1,B3;0;1,C1;0;0. 

Xem đáp án

Đáp án B

Từ giả thiết suy ra AB=3;2;0;CA1;2;1. Tích có hướng của hai vecto này là n2;3;4 

 

Do đó, (ABC) có phương trình 2x13y+4z=02x+3y4z2=0 


Câu 46:

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x2ex trên [0;4]

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 48:

Cho số phức z thỏa mãn z+2i+z5+6i=72. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=z1+2i. Tổng M + m là:

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt z=x+yi,(x;y). Số phức z được biểu diễn bởi điểm N(x;y) 

Số phức z1=2+i được biểu diễn bởi điểm A(-2;1) 

Số phức z2=56i được biểu diễn bởi điểm B(5;-6) 

Ta có: z+2i+z5+6i=72NA+NB=72. Mà AB=72 nên N thuộc đoạn thẳng AB.

Đường thẳng AB:qua A2;1qua B5;6 => phương trình đường thẳng AB là: x + y +1 = 0.

Vì N(x;y) thuộc đoạn thẳng AB nên x + y +1 = 0, x∈2;5. 

Ta có:

 


Bắt đầu thi ngay