Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tuyển chọn đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay, chọn lọc

Tuyển chọn đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay, chọn lọc

Tuyển chọn đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay, chọn lọc - đề 10

  • 3078 lượt thi

  • 52 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Số phức nào dưới đây có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là điểm M như hình bên?

Xem đáp án

Đáp án C

Từ hình vẽ ta thấy M có tọa độ M(-2;1) 

=> M là điểm biểu diễn của số phức z3=2+i. 


Câu 2:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Nhìn vào bảng biến thiên ta có thể thấy hàm số có 3 điểm cực trị, có 2 cực tiểu, có giá trị cực đại bằng 3. => Mệnh đề C sai


Câu 3:

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+da0 có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây là đúng? 

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có y'=3ax2+2bx+c 

Từ hình vẽ ta thấy hàm số đã cho có hệ số a > 0, tại x = 0 thì y(0) = d > 0.

Đồ thị hàm số đã cho có một điểm cực trị tại x = 0 => c = 0 => Loại đáp án A, D.

Mặt khác đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị tại x = 0 và x=x0>0 nên phương trình y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt x = 0 và x=x0>0 

2b3a>0b<0 Loại đáp án B


Câu 4:

Cho hàm số y=x3x+2 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M(1;2) là

Xem đáp án

Đáp án D                  

y'=3x21y'1=3.121=2 

Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M(1;2) là: y=y'1.x1+2 hay y = 2x.


Câu 5:

Cho hàm số fx=x+1lnx+1. Đồ thị nào dưới đây là đồ thị của hàm số y = f '(x) ?

Xem đáp án

Đáp án A

     Ta có tập xác định D=1;+  Đáp án D sai do đồ thị có chứa phần x < -1 

     Ta có y=f'x=lnx+11 

     Ta nhận thấy đồ thị hàm số y = f '(x) đi qua điểm (0;-1) => Đáp án B, C sai, đáp án A đúng.


Câu 6:

Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập hợp \0 liên tục trên khoảng xác định có bảng biến thiên như sau. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình f(x) = m có hai nghiệm thực phân biệt.

Xem đáp án

Đáp án D

            Từ bảng biến thiên ta thấy với m = 2 hoặc m1 thì đồ thị hàm số y = f(x) cắt đường thẳng y = m tại 2 điểm phân biệt hay phương trình f(x) = m có 2 nghiệm phân biệt.


Câu 7:

Tập xác định của hàm số: y = cot x là:

Xem đáp án

Đáp án B

 


Câu 8:

Hàm số y=2x2+1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A

 


Câu 9:

Trong không gian cho hai điểm phân biệt A và B. Tập hợp tâm các mặt cầu đi qua A và B là:

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB, với O là điểm bất kì trong không gian.

Ta có: OPOA=OBOlà tâm của mặt cầu qua A và B.

Vậy tập hợp các tâm O của mặt cầu qua A và B là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.


Câu 10:

Một khu rừng có trữ lượng gỗ 4.105 mét khối gỗ. Biết tốc độ sinh trưởng của các cây ở khu rừng đó là 4%/năm. Hỏi sau 5 năm, khu rừng đó sẽ có bao nhiêu mét khối gỗ?

Xem đáp án

Đáp án C

     Theo giả thiết ta có M=4.105,n=5,r=0,04. 

     Sau 5 năm khu rừng đó sẽ có 4.1051+0,0454,8666.105 m3 gỗ.


Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;0) và B(0;1;2). Vectơ nào dưới đây là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng AB?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có AB=xAxB;yAyB;zAzB=1;0;2. 

Vậy b=1;0;2 là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng AB.


Câu 12:

Cho hàm số f(x) thỏa mãn f'x=35sinx,f0=10. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:


Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:x2y+z5=0. Điểm nào dưới đây thuộc (P)?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta thay tọa độ của từng điểm vào phương trình mặt phẳng (P):


Câu 15:

Cho hình nón có chiều cao bằng 2 và đường sinh hợp với trục một góc bằng 45°. Diện tích xung quanh của hình nón là: 

Xem đáp án

Đáp án D

Hình nón có đường sinh hợp với trục một góc bằng 45° nên góc ở đỉnh của hình nón là 90° Vậy thiết diện qua trục của hình nón là một tam giác vuông cân. Suy ra bán kính đáy bằng chiều cao h của hình nón R = h = 2. Độ dài đường sinh của hình nón là I=22. Diện tích xung quanh hình nón là

Sxq=πRI=π.2.22=42π


Câu 16:

Gieo một con xúc xắc 2 lần. Xác suất để mặt 6 chấm không xuất hiện là 

Xem đáp án

Đáp án A

Số phần tử của không gian mẫu: nΩ=6.6=36. 

Gọi A là biến cố mặt 6 chấm không xuất hiện.

Khi đó nA=5.5=25PA=nAnΩ=2536. 


Câu 17:

Cho hàm số fx=3x3.43x. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Từ có x3+3xlog34<0xx2+6log32<0. Để x2+6xlog32<0 thì x > 0 mà ở đây đề không cho x > 0 => D sai


Câu 19:

Đặt I=12x1+x1dx và t=1+x1. Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 21:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(1;2;3) và mặt phẳng P:2x2yz4=0. Mặt cầu tâm I tiếp xúc với (P) tại điểm H. Tìm tọa độ H.

Xem đáp án

Đáp án C

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là n=2;2;1 

Gọi u là vectơ chỉ phương của đường thẳng IH

Vì IHP nên u=n=2;2;1

 

Phương trình đường thẳng IH qua I(1;2;3) và có vectơ chỉ phương u=2;2;1 là x=1+2ty=22tz=3t 

Tọa độ của HIH là H1+2t;22t;3t 

Mặt cầu tâm I tiếp xúc với (P) tại điểm H nên HP 

Khi đó 21+2t222t3t4=0

t=1H3;0;2


Câu 22:

Cho hàm số fx=ln16x. Chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án

Đáp án C

Bằng định nghĩa, ta tính được: 


Câu 23:

Cho hàm số y=xx1 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) tạo với trục hoành một góc 60° có hệ số góc bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta tính y'=1x12. 

Giả sử tiếp tuyến Δ của (C) có tiếp điểm Mx0;y0 và có hệ số góc là k.

Tiếp tuyến của (C) tạo với trục hoành một góc 60°


Câu 25:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm M3;1;1 và vuông góc với đường thẳng Δ:x13=y+22=z31? 

Xem đáp án

Đáp án C

Δ:x13=y+22=z31 có véc tơ chỉ phương là u=3;2;1 

Phương trình mặt phẳng cần tìm đi qua M và vuông góc với đường thẳng

Δ:x13=y+22=z31 nên nhận u=3;2;1 làm véc tơ pháp tuyến có phương trình là:

3x32y+1+1z1=03x2y+z12=0


Câu 28:

Tìm tổng các giá trị của m để hai phương trình z2+mz+2=0 và z2+2z+m=0 có ít nhất một nghiệm phức chung.

Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử hai phương trình đã cho có nghiệm phức chung z0 khi đó ta có hệ phương trình:

TH1: Nếu m = -2 thì khi đó 2 phương trình trở thành: z22z+2=0 trùng nhau nên có nghiệm chung.

TH2: Nếu z0=1 thay vào hệ ta được:

1m+2=012+m=0m=3. 

Vậy giá trị cần tìm là m = -2 và m = 3.


Câu 29:

Tìm tập xác định D của hàm số y=log2x22 

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 30:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số y=4x+m+1sinx+mcosx đồng biến trên Số phần tử của S là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có tập xác định D =  và y'=4+m+1cosxmsinx 

Hàm số đồng biến trên y'0,xDMin4+m+1cosxmsinx0

Ta có

m+1cosxmsinx2m2+2m+1,x 

4+m+1cosxmsinx42m2+2m+1,x 

Min4+m+1cosxmsinx=42m2+2m+10 

2m2+2m1501312m1+312

Do mmS=3;2;1;0;1;2. Vậy S có 6 phần tử


Câu 32:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau

Đồ thị hàm số y=fx có bao nhiêu điểm cực trị

Xem đáp án

Đáp án C

Từ bảng biến thiên ta thấy fx1>0,x>1 nên phương trình f(x) = 0 có một nghiệm duy nhất x0<1

Mặt khác ta có y=fx=fx,fx0fx,fx<0 

Do đó ta có bảng biến thiên của y=fx 

Từ bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số y=fx có 3 điểm cực trị


Câu 35:

Bất phương trình log33x+2+log45x+32 có tập nghiệm là:

Xem đáp án

Đáp án C

Cách 1: Xét hàm số fx=log33x+2+log45x+3,x 

Ta có: f'x=3x3x+2+5x.ln55x+3ln4>0,x 

Suy ra hàm số f(x) đồng biến trên  

Có f(0) = 2

Bất phương trình fxf0x0 

=> Tập nghiệm của bpt là: ;0

Cách 2:

Cách 3:

+ x = 0: Thay vào VT = 2 thỏa mãn bpt => loại đáp án B, D

+ x = -1: Thay vào VT < 2 thỏa mãn bpt => loại đáp án A và chọn đáp án C


Câu 36:

Cho Fx=13x3 là một nguyên hàm của hàm số fxx. Tìm nguyên hàm của hàm số f '(x).lnx

Xem đáp án

Đáp án C

Fx=13x3 là một nguyên hàm của fxx nên

Áp dụng công thức nguyên hàm từng phần ta có

f'xlnxdx=lnxdfx=lnx.fxfxxdx=lnxx3+13x3+C


Câu 37:

Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là một hình thoi cạnh a, góc BAD^=60°. Gọi M là trung điểm AA' và N là trung điểm của CC' Chứng minh rằng bốn điểm B', M, N, D đồng phẳng. Hãy tính độ dài cạnh AA' theo a để tứ giác B'MDN là hình vuông.

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi P là trung điểm cùa DD' 

A'B'NP là hình bình hành => A'P // B'N 

A'PDM là hình bình hành => A'P // MD 

=> B'N // MD hay B' M, N, D đồng phẳng.

Tứ giác B'NDM là hình bình hành.

Có DM = B'M nên B'NDM là hình thoi.


Câu 38:

Cho số phức z thỏa mãn: z32i=1. Tìm giá trị nhỏ nhất của z¯1+i. 

Xem đáp án

Đáp án B

z¯1+i=z32i+2+iz32i2+i

z¯1+i15=51

=> Giá trị nhỏ nhất của z¯1+i là 51


Câu 39:

Tìm hệ số chứa x8 trong khai triển x2+x+141+2x2n thành đa thức, biết n là số tự nhiên thỏa mãn hệ thức 2Cn2+143Cn3=1n. 

Xem đáp án

Đáp án B

Theo giả thiết ta có:

Khi đó x2+x+141+2x2n=x+1221+2x18=142x+120.

Do đó hệ số chứa x8   14C20828.1208=64C208. 


Câu 40:

Cho hàm số y=x+mx1 (m là tham số thực) thỏa mãn min2;4y=3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

     Ta có: y'=1mx12 

     · Trường hợp 1: nếu y'>0m<1, lúc này hàm số đồng biến

     min2;4y=y2=2+m21=3m=1 (mâu thuẫn với m < -1) => loại

     · Trường hợp 2: nếu y'<0m>1, lúc này hàm số nghịch biến

      min2;4y=y4=4+m41=3m=5(thỏa mãn với m > -1) => chọn

Đối chiếu 4 đáp án thì có đáp án C là thỏa mãn.


Câu 41:

Cho hàm số y=x2ln2x+1. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Hàm số đồng biến trên 12;+ và nghịch biến trên 12;12. 


Câu 42:

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2cos2x23.sinx.cosx+1 là:

Xem đáp án

Đáp án A

Tập xác định của hàm số là: D =  

Ta có:


Câu 43:

Cho số phức z thỏa mãn: z=4. Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức w thỏa mãn: w=3+4iz+i là một đường tròn có bán kính là:

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt w=x+yi,x;y. Số phức w được biểu diễn bởi điểm M(x;y).

Ta có:

w=3+4iz+i=x+yi

z=x+y1i3+4i=x+y1i34i25        =3x+4y4+4x+3y3i25

z=1253x+4y42+4x+3y32=4

3x+4y42+4x+3y32=1002

3x+4y2+4x+3y283x+4y+1664x+3y+9=10000

Vậy số phức w được biểu diễn bởi đường tròn tâm I(0;1), bán kính R = 20 và có phương trình: x2+y12=400.


Câu 44:

Tìm m để phương trình: x33x2+mx+2m=0 có 3 nghiệm phân biệt lập thành 1 cấp số cộng:

Xem đáp án

Đáp án D

· Điều kiện cần:

Giả sử phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt x1;x2;x3 lập thành một cấp số cộng

 Khi đó: x1+x3=2x2x1+x2+x3=33x2=3x2=1. 

 Với x2=1 thay vào phương trình ta được:

   13+m+2m=0(luôn đúng).

Phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt tương đương với phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 1.


Câu 45:

Cho biết S1=x,ylog3+x2+y21+logx+yS2=x,ylog253+x2+y22+logx+y . Tỷ số diện tích S2S1 

Xem đáp án

Đáp án B

 

Suy ra S1 là một hình tròn có bán kính bằng 47 nên diện tích bằng 47π

Suy ra S2 là một hình tròn có bán kình bằng 4747 nên diện tích bằng 4747π 

Tỷ số cần tính là S2S1=4747π47π=101


Câu 49:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 đường thẳng  và d2 có phương trình: d1:x=3+2ty=2+tz=1+t và d2:x2=y1=z32. Phương trình mặt phẳng (P) chứa d1 và tạo với d2 một góc lớn nhất là:

Xem đáp án

Đáp án B 

     Ta có: P,d2d1,d2P,d2max=d1,d2 khi d1 là hình chiếu vuông góc của d2 trên (P).

=> Phương trình mặt phẳng P:4xy7z+3=0.


Câu 50:

Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y=x26x+9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k (k) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y=x26x+9 và trục hoành là:

x26x+9=0x=0. 

Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x26x+9 và 2 đường thẳng x= 0; y = 0 là:

Phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc k và cắt trục tung tại điểm A(0;4) là: y = kx +4

Gọi B là giao điểm của (d) và trục hoành B4k;0. 

Để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau thì:


Câu 51:

Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y=x26x+9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k (k) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y=x26x+9 và trục hoành là:

x26x+9=0x=0. 

Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x26x+9 và 2 đường thẳng x= 0; y = 0 là:

Phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc k và cắt trục tung tại điểm A(0;4) là: y = kx +4

Gọi B là giao điểm của (d) và trục hoành B4k;0. 

Để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau thì:

 


Câu 52:

Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số: y=x26x+9 và 2 đường thẳng x = 0, y = 0. Đường thẳng (d) có hệ số k (k) và cắt trục tung tại điểm A(0;4). Giá trị của k để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y=x26x+9 và trục hoành là:

x26x+9=0x=0. 

Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x26x+9 và 2 đường thẳng x= 0; y = 0 là:

Phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc k và cắt trục tung tại điểm A(0;4) là: y = kx +4

Gọi B là giao điểm của (d) và trục hoành B4k;0. 

Để (d) chia (H) thành 2 phần có diện tích bằng nhau thì:

.


Bắt đầu thi ngay