Tuyển chọn đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay, chọn lọc - đề 6
-
3045 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Bảng biến thiên sau phù hợp với hàm số nào?
Đáp án D.
Nhìn vào bảng biến thiên suy ra:
+ Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng: x = -1 nên chọn mẫu số là: x + 1
+ Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 2 nên loại ngay đáp án B và C
+ Hàm số nghịch biến trên nên loại tiếp A
Chú ý
Với hàm có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang
Câu 2:
Cho hàm số , có các khẳng định sau.
I. Hàm số luôn đồng biến trên
II. Hàm số có một điểm cực tiểu là x = 0
III. Giá trị lớn nhất bằng 2017.
IV. Hàm số luôn nghịch biến trên
Số khẳng định đúng là:
Đáp án B.
Ta có: Tập xác định của hàm số là R nên
Ta có bảng biến thiên
(I) sai vì hàm số chỉ đồng biến trên ;
(II) đúng là hàm số đạt cực tiểu x = 0; EM NHÌN KĨ BẢNG BIẾN THIÊN NHÉ!
(III) sai vì giá trị nhỏ nhất của hàm số là 2017
(IV) sai vì hàm số nghịch biến trên
Lỗi sai
Ø Có bạn sẽ nhìn nhanh và nhầm và kết luận là I đúng
Ø Có bạn sẽ không xét tại x = 0 vì tại đó y' không xác định. Hàm số vẫn đạt cực tiểu tại x = 0. Ta xét các điểm cực trị làm y' = 0 hoặc y' không xác định.
Câu 3:
Cho đồ thị hàm số y = f(x) như hình vẽ bên. Giá trị m để đường thẳng y = 2m cắt đồ thị hàm số tại 4 điểm phân biệt là
Đáp án C.
Đồ thị hàm số được suy ra từ đồ thị của hàm số như sau:
+ Hàm số là hàm chẵn có đồ thị đối xứng qua trục tung
+ Hàm số
+ Đồ thị hàm số gồm hai phần
Phần 1: Là đồ thị (C) ở bên phải trục Oy
Phần 2: Đối xứng của phần 1 qua Oy
+ Vẽ đồ thị như hình vẽ
Để đường thẳng y = 2m cắt tại 4 điểm phân biệt khi
Câu 4:
Tập hợp giá trị m để hàm số có hai điểm cực trị trái dấu là
Đáp án D.
Ta có
Hàm số có hai cực trị trái dấu khi có hai nghiệm trái dấu, suy ra phương trình sau có hai nghiệm trái dấu
Câu 7:
Cho hàm số . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = 1 có phương trình là:
Đáp án B
.
Đường thẳng y = 1 có hệ số góc 0.
Do tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 1 nên:
suy ra phương trình tiếp tuyến: y = 1
phương trình tiếp tuyến: y = -3
Thử lại, ta được y = -3 thỏa mãn yêu cầu bài toán vì y = 1 trùng với đường thẳng đề bài cho.
Lỗi sai
* Phương trình tiếp tuyến của tại là:
Câu 8:
Xét hàm số trên đoạn . Mệnh đề nào sau đây đúng?
Đáp án D
Cách 2: Ta có
Vậy hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng khi x = 1, giá trị lớn nhất bằng khi x = -1.
Lỗi sai
* Có bạn bị sai lầm là khi hàm luôn đồng biến hoặc luôn nghịch biến trên TXĐ tức y' = 0 vô nghiệm thì kết luận hàm số không có giá trị LN, NN nên chọn C.
* Có bạn có thể do nhầm dấu đạo hàm y' mà kết luận A.
Câu 9:
Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên BD lấy điểm K sao cho BK = 2KD. Gọi E là giao điểm của JK và CD; F là giao điểm của IE và AD. Tìm giao điểm của AD và (IJK).
Đáp án C
Câu 10:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số có hai tiệm cận ngang
Đáp án A.
Ta có và
. Từ đó, suy ra các giới hạn tồn tại và hữu hạn khi và chỉ khi các giới hạn tồn tại, hữu hạn và khác không. Do các giới hạn vừa nêu tồn tại, hữu hạn và khác 0 khi và chỉ khi m > 0.
Chú ý và Lỗi sai
* Định nghĩa: Cho hàm số xác định trên
Nếu thì là tiệm cận ngang.
Từ định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số suy ra các giá trị m cần tìm là các giá trị sao cho tồn tại giới hạn của hàm số đã cho khi x tiến ra và khi x tiến ra , đồng thời hai giới hạn đó phải khác nhau.
Câu 11:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y = cos x + mx đồng biến trên R
Đáp án C
Câu 12:
Cho hàm số f(x) có và f '(x) thì chỉ tại một số hữu hạn điểm thuộc R. Hỏi khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Đáp án A.
Cho hàm số f(x) có và f '(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thuộc R. Nên Hàm số f(x) nghịch biến trên R nên
Ta có ; và
Câu 13:
Tìm giá trị cực đại của hàm số .
Đáp án A.
Dùng bảng biến thiên
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 nên y(0) = 2
Câu 14:
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên [1;3] thì M + m bằng
Đáp án C.
Do hàm số có cơ số là 4 nên hàm luôn đồng biến. Vì vậy
Nên M + n = 68
Câu 15:
Tìm tập xác định D của hàm số
Đáp án D.
Ta có hàm số có lũy thừa với số mũ nguyên âm là –7 nên cơ số
Câu 16:
Cho a và b là các số thực dương, . Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
Đáp án B.
Câu 20:
Trong vật lý. Sự phân rã của các chất phóng xạ được biểu diễn bằng công thức:
Trong đó: là khối lượng chất phóng xạ ban đầu, m(t) là khối lượng chất phóng xạ tại thời điểm t, T là chu kỳ bán rã (khoảng thời gian để một nửa số nguyên tử của chất phóng xạ bị biến thành chất khác). Cho biến chu kỳ bán rã của Radi là 1602 năm. Hỏi 1gram chất phóng xạ này sau thời gian bao lâu còn lại 0.5 gram?
Đáp án A.
Ta có:
Theo giả thiết ta có:
T = 1602(năm),
Áp dụng công thức ta có khoảng thời gian cần tìm là:
Vậy sau 1602 năm thì 1gram chất phóng xạ này bị phân ra còn lại 0.5 gram
Câu 21:
Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x.y là:
Đáp án C.
Từ giả thiết ta có
(*)
Xét hàm trên , ta có
Do đó
Suy ra
Câu 22:
Cho và điểm A(4;5). Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép tịnh tiến
Đáp án B.
Câu 25:
Thể tích khối tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi các đường quay một vòng quanh trục Ox là (theo đơn vị thể tích)
Đáp án B.
Thể tích khối tròn xoay là:
Câu 26:
Cho đường thẳng d có phương trình . Tìm khoảng cách từ điểm đến đường thẳng d?
Đáp án C.
Cách 1. Áp dụng công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Lấy M(0;0;1) thay vào công thức ta được khoảng cách
Cách 2.
Để ý thấy d qua M(1;1;0) và N(0;0;1) nên tam giác AMN là tam giác vuông tại A, Và khoảng cách cần tìm là đường cao của tam giác đó có hai cạnh góc vuông là 1 và . Nên khoảng cách là
Câu 27:
Một ôtô đang chạy với vận tốc 15 m/s thì người lái đạp phanh; từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc . Trong đó t được tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
Đáp án C.
Lúc dừng thì
Gọi s(t) là quãng đường đi được của ô tô trong khoảng thời gian t = 3
Ta đã biết v(t) = s'(t) . Do đó s(t) là nguyên hàm của v(t).
Vậy trong 3s ô tô đi được quãng đường là:
Câu 28:
Tìm số thực m để hàm số là một nguyên hàm của hàm số ?
Đáp án C.
Vậy m = 1 là giá trị cần tìm thỏa mãn yêu cầu bài toán
Cách 2:
Ta có
Vì F(x) là một nguyên hàm của f(x) nên ta có .
Do đó .
Đồng nhất hệ số hai vế ta có
.
Câu 33:
Hệ số của số hạng chứa trong khai triển:
Đáp án A.
Hệ số của số hạng chứa
Hệ số cần tìm là:
Câu 34:
Trong mặt phẳng phức cho điểm . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Đáp án B.
Ta có nên A, C đúng; số phức có phần thực bằng . Nên B SAI.
Câu 35:
Gọi là hai nghiệm phức của phương trình . Khi đó giá trị biểu thức bằng:
Đáp án A.
Biệt số .
Do đó phương trình có 2 nghiệm phức là:
Câu 36:
Cho số phức z thỏa mãn . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức là một đường tròn. Tâm của đường tròn đó là:
Đáp án B.
Vậy tập hợp các số phức w = z - 2i là đường tròn tâm I(0;-3).
Câu 37:
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, và Hình chiếu vuông góc của A' lên mặt phẳng ABCD trùng với giao điểm của AC và BD. Tính theo a thể thích khối hộp ABCD.A'B'C'D':
Đáp án D.
Câu 38:
Một phễu gồm một phần có dạng trụ, phần còn lại có dạng nón. Một hình trụ, đường kính đáy 1,4m, chiều cao 70cm, và một hình nón, bán kính đáy bằng bán kính hình trụ, chiều cao hình nón bằng 0,9m. Khi đó diện tích mặt ngoài của dụng cụ (Không tính nắp đậy) có giá trị gần nhất với:
Đáp án A.
Diện tích cần tính gồm diện tích xung quanh hình trụ và diện tích xung quanh hình nón.
Câu 39:
Trong 100 vé số có 2 vé trúng. Một người mua 12 vé số. Xác suất để người đó không trúng số là bao nhiêu?
Không gian mẫu:
Gọi biến cố A là: “Người đó không trúng vé nào”
Xác suất của biến cố A là
Câu 41:
Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, BC = 2a, góc ACB = . Mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác SAB cân tại S, tam giác SBC vuông tại S. Thể tích khối chóp S.ABC là:
Đáp án B.
Câu 42:
Từ một miếng bìa hình tròn bán kính là 20cm, cắt bỏ hình quạt OAFC phần còn lại ghép thành hình nón như hình vẽ. Biết số đo cung . Diện tích xung quanh của nón là:
Đáp án A.
là , Độ dài cung AEC là
Mà độ dài cung AEC là chu vi của đường tròn đáy nón nên ta có là bán kính đường tròn đáy nón.
Diện tích xung quanh của nón là :
Câu 43:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, cạnh đáy bằng a, đường cao SO bằng h. Khoảng cách giữa SB và AD là
Đáp án C.
Gọi O chân đường cao hạ từ S xuống mặt đáy .
Dựng (H thuộc SN). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Trong (SMN), kẻ (I thuộc SN).
Em có: .
Em lại có:
Do nên
Tam giác SON vuông tại O, đường cao OH nên ta có
Câu 44:
Cho khối hộp H có thể tích V. Xét tất cả các khối chóp tứ giác có đỉnh của chóp và các đỉnh của mặt đáy đều là đỉnh của H. Chọn câu đúng.
Đáp án A.
Ta có: diện tích của chóp bằng diện tích của hộp, Chiều cao của chóp bằng chiều cao của hộp nên
Câu 45:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm và mặt phẳng . Viết phương trình mặt cầu (S) tâm M và tiếp xúc với mặt phẳng (Q)
Đáp án C.
Mặt phẳng (Q) có vectơ pháp tuyến
Mặt cầu (S) tâm M và tiếp xúc với mặt phẳng (Q) nên có bán kính
Phương trình mặt cầu
Câu 46:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và điểm A(1;-2;1). Phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với (P) là:
Đáp án A.
Câu 47:
Cho hình lăng trụ đứng tam giác đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng 2a. Mặt bên có diện tích bằng . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) theo a
Đáp án D
Câu 48:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm . Điểm H thuộc đường thẳng sao cho đoạn MH ngắn nhất có tọa độ là:
Đáp án D
Bình luận: Nhận thấy ở các đáp án chỉ có điểm
Câu 49:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu và mặt phẳng . Viết phương trình mặt cầu (S') đối xứng với mặt cầu (S) qua mặt phẳng (Q)
Đáp án D
Mặt cầu có tâm M(2;1;0) và có bán kính
Gọi M' là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng (Q)
Ta có nên đường thẳng MM' đi qua điểm M và nhận vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q) làm vectơ chỉ phương.
=> phương trình tham số đường thẳng MM':
Vì M' là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng
=> tọa độ điểm M' là nghiệm hệ phương trình:
Gọi I(x;y;z) là tâm của mặt cầu (S'), do mặt cầu (S') đối xứng với mặt cầu (S) qua mặt phẳng (Q) => I đối xứng với M qua mặt phẳng (Q)
=> I đối xứng với M qua mặt phẳng M'
=> M' là trung điểm của đường thẳng IM.
Khi đó mặt cầu (S') có tâm , bán kính R' = R = 1 nên có phương trình: