Tuyển chọn đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay, chọn lọc - đề 9
-
2936 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số Khi đó tiệm cận ngang của đồ thị là đường thẳng nào trong các đường thẳng sau đây?
Đáp án A
là TCN của đồ thị hàm số
Câu 5:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu có phương trình có bán kính R là:
Đáp án C
Câu 12:
Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh đều bằng a.
Đáp án A
Câu 14:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối chóp S.ABCD là:
Đáp án D
Gọi M là trung điểm của AB
Câu 15:
Cho hàm số y= f(x) xác định trên và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Khi đó số điểm cực trị của hàm số y= f(x) là:
Đáp án A
Ta thấy f’(x) đổi dấu khi đi qua 3 điểm nên hàm số có 3 cực trị
Câu 16:
Có bao nhiêu loại khối đa điện đều mà mỗi mặt của nó là một tam giác đều?
Đáp án A
Có 3 loại khối đa diện đều mà các mặt của nó đều là tam giác đều đó là:
Câu 18:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và các trục tọa độ là:
Đáp án A
Phương trình hoành độ giao điểm là:
Câu 24:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm Tìm m để tam giác MNP vuông tại N.
Đáp án D
Câu 25:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(0;1;4), B(3;-1;1), C(-2;3;2). Tính diện tích tam giác ABC.
Đáp án D
Câu 27:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên liên tục trên từng khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số của m để phương trình f(x) = 3m có ba nghiệm phân biệt:
Đáp án C
Dựa vào bảng biến thiên của đồ thị hàm số có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi
Câu 28:
Đầu năm 2018, ông Á đầu tư 500 triệu vốn vào kinh doanh. Cứ sau mỗi năm thì số tiến của ông tăng thêm 15% so với năm trước. Hỏi năm nào dưới đây là năm đầu tiên ông Á có số vốn lớn hơn 1 tỷ đồng?
Đáp án A
Câu 29:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số liên tục tại điểm x = 2
Đáp án C
Câu 30:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SAC) bằng:
Đáp án A
Kẻ
Suy ra SH là hình chiếu vuông góc của SB lên (SAC)
Câu 31:
Trong một hòm phiếu có 9 lá phiếu ghi các số tự nhiên từ 1 đến 9 (mỗi lá ghi một số, không có hai lá phiếu nào được ghi cùng một số). Rút ngẫu nhiên cùng một lúc hai lá phiếu. Tính xác suất để tổng của hai số ghi trên hai lá phiếu rút được là một số lẻ lớn hơn hoặc bằng 15
Đáp án C
Số cách rút hai lá phiếu là:
Gọi p là biến cố hai lá phiếu rút được có tổng lẻ lớn hơn hoặc bằng 15
Câu 32:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a, gọi là góc giữa đường thẳng AB' và mặt phẳng (BB'D'D). Tính
Đáp án D
Gọi I là giao điểm của AC và BD
B’I là hình chiếu vuông góc của AB’ lên (BB’D’D)
Câu 34:
Số các giá trị nguyên của tham số m trong đoạn để hàm số nghịch biến trên là:
Đáp án C
Câu 36:
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên k sao cho theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng. Tính tích tất cả các phần tử của S.
Đáp án C
Câu 37:
Cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng 3a. Tính diện tích toàn phần của hình trụ đã cho.
Đáp án D
Câu 38:
Cho khối tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = OB = OC = 6. Tính bán kính R mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC.
Đáp án D
Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC và OA
Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của OA: z - 3 = 0
Goi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
Câu 41:
Cho hàm số có đồ thị (C). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho AB = 4
Đáp án C
Xét pt tương giao:
Câu 42:
Cho hàm số y = f(x)(x - 1) xác định và liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm có hoành độ nằm ngoài đoạn [-1;1]
Đáp án B
Lấy đối xứng đồ thị hàm số qua trục Ox ta được đồ thị của hàm số . Từ đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng cắt hàm số tại 2 điểm nằm ngoài
Câu 43:
Trong không gian có hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;1;2), B(0;-2;0), C(-2;0;1). Mặt phẳng (P) đi qua A, trực tâm H của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (ABC) có phương trình là:
Đáp án C
Câu 44:
Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 5 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số 5, 6, 7, 8, 9. Tính tổng tất các số thuộc tập S.
Đáp án C
Số các số gồm 5 chữ số đôi 1 khác nhau là: 5! = 120 số
Trong mỗi hàng do các số có khả năng xuất hiện như nhau nên mỗi số xuất hiện 120:5=24 lần
Câu 46:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(0;0;-6), B(0;1;-8), C(1;2;-5), D(4;3;8). Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng cách đều bốn điểm đó?
Đáp án A
đồng phẳng suy ra tồn tại vô số mặt phẳng cách đều 4 điểm trên
Câu 48:
Cho khối chóp S.ABC có sao cho Mặt phẳng đi qua hai điểm M, N và song song với SC chia khối chóp thành hai khối đa diện. Tính tỉ số thể tích của hai khối đa diện đó (số bé chia số lớn).
Đáp án B
Câu 49:
Cần đẽo thanh gỗ hình hộp có đáy là hình vuông thành hình trụ có cùng chiều cao. Tỉ lệ thể tích gỗ cần phải đẽo đi ít nhất (tính gần đúng) là:
Đáp án A
Giả sử cạnh hình vuông là a. Để lượng gỗ đẽo đi ít nhất thì diện tích hình tròn đáy lớn nhất khi và chỉ khi đường tròn tiếp xúc với các cạnh hình vuông
Diện tích đáy hình tròn :
Diện tích đáy hình hộp:
Chiều cao bằng nhau nên tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ diện tích đáy:
Tỉ lệ thể tích cần đẽo đi ít nhất là: