Tuyển chọn đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay, chọn lọc - đề 2
-
3085 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên khoảng Loại C
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 => Chọn B, loại A
Câu 2:
Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
Đáp án A
Bằng cách áp dụng công thức tìm tiệm cận,
Lỗi sai
* Học sinh thường mắc sai lầm
Và kết luận hàm số không có tiệm cận ngang, nên sai lầm chọn đáp án B
Câu 3:
Cho hàm số . Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án C
Một số bạn thấy và không lập bảng biến thiên nên kết luận D đúng
Câu 4:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm x = 0 là
Đáp án A
Ta có , Nên phương trình tiếp tuyến tại x = 0 là: y = =0
Lỗi sai
Học sinh tính nên hoang mang vì tiếp tuyến trên trục Ox xuyên qua đồ thị. Và kết luận là không có tiếp tuyến chọn B
Câu 5:
Tìm m để hàm số đồng biến trên .
Đáp án B
Xét m = 0 ta có y = x +2 là hàm đồng biến nên m = 0 thỏa mãn
Câu 7:
Trên nửa khoảng , hàm số , Chọn đáp án đúng?
Đáp án B
Khi đó không có giá trị lớn nhất và có giá trị nhỏ nhất là
Câu 8:
Các khẳng định nào sau đây là sai?
Đáp án B
thì A, B có thể xung khắc, tức chúng có thể không cùng xảy ra
Câu 9:
Cho hàm số: . Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt:
Đáp án D
Phương trình hoành độ giao điểm:
Yêu cầu bài toán <=> Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1
Lỗi sai:
* Một số bạn thiếu điều kiện phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khác 1, nên chỉ xét Chọn A
Câu 10:
Cho hàm số có đồ thị như Hình 1. Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
Đáp án B
Đầu tiên để ý đồ thị hình 2 được tạo ra như sau:
+ Lấy đồ thị của hình 1 ở bên phải Oy gọi là phần 1.
+ Lấy đối xứng phần 1 qua Oy.
+ Thấy đồ thị của hình 2 đối xứng nhau qua Oy nên hàm số là hàm số chẵn
Câu 11:
Cho P(x,y,z) là điểm trong không gian 3 chiều với các tọa độ chỉ gồm 1 chữ số. Hỏi có bao nhiêu điểm như vậy?
Đáp án B
P(x,y,z); x, y, z thuộc các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 nên x có 10 cách chọn, y có 10 cách chọn, z có 10 cách chọn. Vậy có 10.10.10=1000 điểm
Câu 12:
Tập xác định của hàm số là:
Đáp án A
Áp dụng lý thuyết “lũy thừa với số mũ nguyên âm thì cơ số phải khác 0”
Do đó hàm số xác định khi
Lỗi sai:
* Các em không nhớ tập xác định của hàm lũy thừa với các trường hợp số mũ khác nhau, ở đây mũ nguyên âm thì cơ số phải khác 0.
* Chú ý (SGK giải tích 12 trang 57). Tập xác định của hàm số lũy thừa tùy thuộc vào giá trị của . Cụ thể:
- Với nguyên dương, tập xác định là R.
- Với nguyên âm hoặc bằng 0, tập xác định là R\{0}
- Với không nguyên, tập xác định là
Câu 13:
Đối xứng qua đường thẳng y = x của đồ thị hàm số là đồ thị nào trong các đồ thị có phương trình sau đây?
Đáp án A
Ta đưa hàm số về dạng:
Dựa vào lý thuyết “Hai hàm số có đồ thị đối xứng nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất y = x”
Hoặc thay x = y và y = x ta có
Lỗi sai:
Có bạn sẽ chọn B vì
Hai hàm số có đồ thị đối xứng nhau qua đường phân giác của góc phần tư thứ nhất y = x.
Câu 18:
Đồ thị hàm số nào sau đây có trục đối xứng là Oy?
Đáp án B
y = cos 2x là hàm số chẵn, có trục đối xứng y'y
Câu 20:
Phương trình có mấy nghiệm trong
Đáp án A
Xét hàm luôn đồng biến với mọi t, nên phương trình có nghiệm duy nhất t = -1
Câu 22:
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là một nguyên hàm của
Đáp án C
Chú ý
* Theo định nghĩa, nguyên hàm của hàm số f(x) là các hàm số F(x) thõa mãn điều kiện
* Để tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x), các em chỉ cần tìm một nguyên hàm F(x) của nó
Câu 23:
Cho đồ thị hàm số y = f(x). Diện tích hình phẳng (phần gạch trong hình) là:
Đáp án C
- Vì đồ thị của hàm số f(x) cắt Ox tại điểm có hoành độ bằng 0 nên:
- Diện tích phần gạch trên hình là:
Câu 24:
Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các đường
Đáp án B
Khi quay D quanh Ox tạo thành khối tròn xoay có thể tích là:
Câu 25:
Có 4 họ nghiệm được biểu diễn bởi các điểm A, B, C và D trên đường tròn đơn vi ở hình.
Trong đó:
Ứng với điểm A là họ nghiệm
Ứng với điểm B là họ nghiệm
Ứng với điểm C là họ nghiệm
Ứng với điểm D là họ nghiệm
Phương trình có các họ nghiệm được biểu diễn bởi các điểm
Đáp án D
Các họ nghiệm được biểu diễn bởi hai điểm A và C làm cho sin 3x = 0 và sin x = 0, do đó cot 3x và cot x không xác định.
Câu 30:
Cho số phức với . Khi đó điểm biểu diễn của số phức liên hợp nằm trên.
Đáp án D
Lỗi sai
EM có quên không nhìn chữ LIÊN HỢP không?
Câu 31:
Cho hai số phức . Có điểm biểu diễn của số phức z nằm trong dải (hình 1) điều kiện của a và b là:
Đáp án C
- Nhìn vào hình vẽ ta có phần thực a bị giới hạn
Chú ý: Cho số phức z = a + bi, điểm M(a;b) trong hệ trục tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức z.
Câu 34:
Gọi M và P lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức , và . Tìm tập hợp các điểm P khi M thuộc đường thẳng d: y = 3x
Đáp án B
Mà M thuộc đường thẳng d: y = 3x , nên tọa độ của P thỏa mãn
Vậy tập hợp các điểm P là đường thẳng
Câu 35:
Tính thể tích của hình hộp ABCDA'B'C'D' biết rằng AA'B'D' là tứ diện đều cạnh bằng a.
Đáp án A
Câu 36:
Trong oxy cho . Điểm B là ảnh của điểm A qua phép tịnh tiến theo có tọa độ là
Đáp án C
Câu 37:
Nếu tứ diện ABCD có thể tích V thì thể tích của đa diện có 6 đỉnh là 6 trung điểm các cạnh tứ diện bằng:
Đáp án B
Câu 38:
Cho hai điểm phân biệt A, B. Tìm tập hợp các tâm O của các mặt cầu đi qua hai điểm A, B.
Đáp án B
Ta có OA = OB nên tập hợp các tâm O của các mặt cầu đi qua hai điểm A, B là mặt phẳng trung trực của đoạn AB
Câu 39:
Một hình nón có đường cao bằng 10 cm, bán kính đáy r = 15 cm. Tính diện tích xung quanh của hình nón đó
Đáp án D
Câu 40:
Cho X={0,1,2,3,4,5}. Từ tập X lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số khác nhau có xuất hiện chữ số 1
Đáp án A
Câu 41:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SB. Thiết diện của mặt phẳng (ADM) với hình chóp là
Đáp án A
Câu 43:
Cho mặt cầu S(O;R) là một điểm ở trên mặt cầu (S) và (P) là mặt phẳng qua A sao cho góc giữa OA và (P) bằng
Diện tích của đường tròn giao tuyến bằng?
Đáp án C
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên (P) thì
H là tâm của đường tròn giao tuyến của (P) và
Bán kính đường tròn giao tuyến:
Suy ra diện tích đường tròn giao tuyến:
Câu 44:
Khi quay các cạnh của hình chữ nhật ABCD (Không phải hình vuông) quanh đường thẳng AC thì hình tròn xoay được tạo thành là hình nào?
Đáp án D
Ta có 4 hình nón được tạo bởi 4 tam giác cân quay quanh trục của nó.
Tam giác ADE
Tam giác CFB
Tam giác ABF
Tam giác CED
Câu 45:
Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d và mặt phẳng (P) có phương trình: . Tìm tọa độ giao điểm.
Đáp án C
Câu 46:
Trong hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P): y + 2z = 0; điểm A(1;2;3), B(-1,1,1). Tìm tổng tọa độ của điểm M trên (P) sao cho chu vi tam giác MAB đạt giá trị bé nhất.
Đáp án A
Điều này xảy ra khi và chỉ khi M là giao điểm của A'B với (P) (Với A' là điểm đối xứng của A qua (P)).
Dựa vào yếu tố vuông góc và trung điểm ta tính được
Câu 47:
Một cặp véc tơ chỉ phương của 2 phương trình 2 đường phân giác tạo bởi 2 đường thẳng sau là và
Đáp án A
Ta có .
Gọi vectơ đơn vị của và lần lượt là và ta có:
Hai vectơ chỉ phương của 2 đường phân giác lần lượt
Câu 48:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;0;0), B(0;0;1) và C(2;1;1). Tìm tổng tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.
Đáp án A
- Cách 1: Giả sử H(x;y;z) là trực tâm của tam giác ABC, ta có điều kiện sau:
Do nhận xét được nên ta tìm được cách giải độc đáo sau:
- Cách 2: Vì tam giác ABC vuông tại A nên trực tâm H của tam giác ABC trùng với điểm A
- Lời giải chi tiết cho cách 2: , nhìn nhanh thấy
nên tam giác ABC vuông tại A và A là trực tâm
Câu 49:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng và điểm A(1;-4;1). Phương trình mặt cầu có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng d có bán kính là:
Đáp án C
- Gọi H là hình chiếu A lên D.
Câu 50:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(0;1;0), B(2,-1,2). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua các điểm A, B và cắt tia Ox, Oz lần lượt tại M và N sao cho diện tích tam giác AMN nhỏ nhất. Điểm nào sau đây thuộc mặt phẳng (P).
Đáp án C
Giả sử M(m;0;0), N(0;0;n) do M,N thuộc các tia Ox, Oz nên m,n >0.
Mặt phẳng (P) đi qua A,M,N có phương trình là