Thứ sáu, 03/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý 10 đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật Lí có lời giải chi tiết

10 đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật Lí có lời giải chi tiết

10 đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật Lí có lời giải chi tiết (đề số 2)

  • 3127 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

So với sự phân hạch hạt nhân thì sự phóng xạ hạt nhân có điểm khác

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phóng xạ là quá trình tự nhiên, xảy ra tự phát, hoàn toàn không chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trường ngoài như nhiệt độ, áp suất,...Phản ứng phân hạch không xảy ra một cách tự phát.


Câu 2:

Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên điện trở trên một mạch mắc nối tiếp (chưa lắp sẵn) gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện, người ta dùng thêm 1 bảng mạch ; 1 nguồn điện xoay chiều ; 1 ampe kế ; 1 vôn kế và thực hiện các bước sau:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên điện trở trên một mạch mắc nối tiếp ta thực hiện các bước theo thứ tự b, d, e, a, c, f, g.


Câu 3:

Trường hợp nào sau đây không xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch ?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Dây dẫn thẳng chuyển động theo phương của các đường sức từ thì không có sự biến thiên từ thông qua khung → không xuất hiện dòng điện cảm ứng.


Câu 6:

Một chất điểm dao động điều hòa, tỉ số giữa quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi được trong 1/4 chu kỳ là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Trong khoảng thời gian T/4 vật đi được quãng đường

- lớn nhất smax=2.A22=A2

- nhỏ nhất smin=2A-A22=A2-2

→ sminsmax=A2A2-2=12-1=2+1.


Câu 7:

Đồ thị tọa độ - thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như hình. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều ? 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Từ đồ thị nhận thấy xe chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian từ 0 đến t1


Câu 9:

Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không phải là dao động tuần hoàn ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Chuyển động tròn không phải dao động.


Câu 10:

Hai hạt nhân T13 và H23e có cùng

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Hai hạt nhân 13T và 23He có cùng số nuclon là 3.


Câu 12:

Ánh sáng mặt trời chiếu nghiên 60o so với phương ngang. Đặt một gương phẳng hợp với phương ngang một góc a để được chùm tia phản xạ hướng thẳng đứng xuống dưới. Giá trị của a là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Tia phản xạ hướng thẳng đứng xuống dưới thì góc phản xạ là: 600+9002=750

→ đường pháp tuyến hợp với phương ngang 1 góc 900-750=150

→ gương hợp với phương ngang góc a=900-150=750


Câu 13:

Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 180 m xuống. Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Chọn gốc tọa độ tại vị trí vật rơi, chiều dương hướng xuống

Tọa độ của vật x =gt22=5t2

Khi vật chạm đất thì x = 180 = 5t2 → t = 6 s.

Quãng đường vật đi được trong 5 s đầu tiên là s = 5t2= 5.52 = 125 m

Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là s’ = h – s = 180 – 125 = 55 m.


Câu 14:

Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai tiên đề của Bo ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao, nguyên tử sẽ hấp thụ photon


Câu 15:

Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có cùng phương trình u = Acost. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Hai nguồn đồng bộ → những điểm dao động với biên độ cực đại thỏa mãn ∆d = kλ.


Câu 16:

Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Ta có lực tương tác giữa hai điện tích F=kq1q2r2

→ độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ giảm 8 lần.


Câu 17:

Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Những vật được nung nóng đến nhiệt độ cao trên 2000o C đều phát tia tử ngoại. Hồ quang điện có nhiệt độ trên 3000oC phát ra tia tử ngoại mạnh nhất trong các nguồn kể trên.


Câu 18:

Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến thiên tuần hoàn theo thời gian và có

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến thiên tuần hoàn theo thời gian và có cùng tần số.


Câu 19:

Sơ đồ của hệ thống thu thanh gồm

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Sơ đồ của hệ thống thu thanh gồm ăng-ten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa.


Câu 20:

Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục kính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tiêu cự của thấu kính là

 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Từ đồ thị thấy AA=4cm;AA'=2cm và khi xA có li độ dương thì xA' có li độ âm → ảnh bằng một nửa vật và ngược chiều vật → Thấu kính là thấu kính hội tụ.

.d'd=A'A=12d'=15cm

Ta có 1d+1d'=1f130+115=1f → f = 10 cm.


Câu 22:

Khi đặt hiệu điện thế không đổi 40 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì dòng điện ổn định trong mạch có cường độ 1 A. Biết hệ số tự cảm của cuộn dây là 1/(2,5π) H. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có đồ thị biểu diễn có dạng như hình vẽ thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Khi đặt điện áp một chiều vào hai đầu mạch thì I = 1 A → R = U/I = 40 .

Từ đồ thị ta có T/2 = 0,01 s → T = 0,02 s → ω = 100π rad/s.

→ Biểu thức điện áp trên mạch là u = 1602cos(100π – π/2) V.

Ta có ZL=ωL=100π.12,5π=40Ω.

Độ lệch pha giữa u và i là tanφ=ZLR=1φ=π4

Tổng trở của mạch Z=R2+ZL2=402ΩI=UZ=1602402=4A.

Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = 42cos(100πt – π/4) A.


Câu 23:

Thành phần đồng vị phóng xạ C14 có trong khí quyển có chu kỳ bán rã là 5568 năm. Mọi thực vật sống trên Trái Đất hấp thụ các bon dưới dạng CO2 đều chứa một lượng cân bằng C14. Trong một ngôi mộ cổ người ta tìm thấy một mảnh xương nặng 18 g với độ phóng xạ 112 phân rã/phút. Hỏi vật hữu cơ này chết cách đây bao nhiêu lâu? Biết độ phóng xa từ C14 ở thực vật sống là 12 phân rã/g.phút.

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Nguyên tắc xác định tuổi cổ vật thì hai mẫu vật: cổ và mới (còn sống) phải cùng khối lượng

Độ phóng xạ ở thực vật sống là 12 phân rã/g.phút nên H0 = 12.18 = 216 phân rã/g.phút

Độ phóng xạ ở mảnh xương cổ H = 112 phân rã/g.phút

Áp dụng công thức H=H02-tT112=216.2-t5568t=5275,86 năm.


Câu 24:

Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng λ1, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng λ2 Biết En=-13,6n2, khi đó

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Do E=-13,6n2 và ΔE1=E4-E1=hcλ1;

ΔE2=E5-E3=hcλ232 nên 

E5-E3E4-E1=λ1λ2-13,652+13,632-13,642+13,612=λ1λ22563375=λ1λ2256λ2=3375λ1.


Câu 26:

Cho mạch điện như hình vẽ, ξ1 = 20 V, ξ2 = 32 V, r1 = 1 Ω, r2 = 0,5 Ω, R = 2 Ω. Cường độ dòng điện chạy qua R có độ lớn bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Giả sử chiều dòng điện trong các nhánh như hình

Ta viết biểu thức cho từng vòng mạch như sau:

Tại nút A: I1+I2-I=0 (II)

Từ (I), (II) →I1=-4 , I2=16A, I=12A.


Câu 27:

Mắt không có tật là mắt

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên màng lưới.


Câu 28:

Một đoàn xe cơ giới có đội hình dài 1500 m hành quân với vận tốc 40 km/h. Người chỉ huy ở xe đầu trao cho một chiến sĩ đi mô tô một mệnh lệnh chuyển xuống xe cuối. Chiến sĩ ấy đi và về với cùng một vận tốc và hoàn thành nhiệm vụ trở về báo cáo mất một thời gian 5 phút 24 giây. Vận tốc của chiến sĩ đi mô tô là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đổi 40 km/h = 100/9 m/s

Gọi vận tốc của chiến sĩ đi mô tô là v

Khi người chiến sĩ chuyển lệnh xuống xe cuối thì do xe cuối cũng đang đi về phía người đó với vận tốc 100/9 m/s → vận tốc của người đó so với xe cuối là v + 100/9 (m/s)

→ Thời gian để xe đó gặp xe cuối là 1500v+1009

Khi người chiến sĩ đi mô tô quay về thì do xe cuối chuyển động cùng chiều với người đó với vận tốc 100/9 m/s → vận tốc của người đó so với xe cuối là v - 100/9 (m/s)

→ Thời gian để xe đó gặp xe cuối là 1500v-1009

Từ đề bài ta có:1500v+1009+1500v-1009 = 324 → v = 16,67 (m/s)


Câu 30:

Một dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm có L = 5 μH và tụ điện có hai bản A, B với C = 8nF. Tại thời điểm t1 (s), bản A của tụ có q = 24 nC. Đến thời điểm t2=t1+0,6.10-6π s, hiệu điện thế giữa hai bản A, B là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Chu kì dao động T=2πLC=2π5.10-6.8.10-9=4.10-7πs

0,6.10-6π=T+T2→ tại thời điểm t2 điện tích trên bản A bằng điện tích trên bản B ở thời điểm .t1

qA2=-qB2=qB1=-24nC.

→ UAB=qC=-24.10-98.10-9=-3V


Câu 31:

Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút). Khi đầu B tự do và đầu A dao động với tần số là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và giữ nguyên tốc độ truyền sóng của dây, để có 6 nút sóng thì tần số dao động của đầu A phải bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án C

+ Khi đầu B tự do trên dây có 6 nút → chiều dài dây là l=2k+1λ4=11λ4λ=4l11

+ Khi đầu B cố định trên dây có 6 nút → chiều dài dây là l=kλ'4=5λ'4λ'=2l5

→ f'f=λλ'=4.511.2f'=f.2022=20Hz


Câu 32:

Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt một chất lỏng với phương trình  biên độ sóng không đổi khi truyền. Trên AB, khoảng cách giữa năm điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp là 10 cm. Trong đoạn MN thuộc AB có 5 điểm liên tiếp dao động với biên độ A2, kể cả M, N thì khoảng cách MN bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phương trình giao thoa: x=2Acosd2-d1λπcos(ωt-d2-d1λπ)

→ Biên độ: Am=2Acosd2-d1λπ=A2cosd2-d1λπ=±12

d2-d1=λ4+kλ2;MABd1+d2=AB

→ hai điểm liên tiếp có biên độ A2 là λ4

Hai cực đại liên tiếp thuộc AB cách nhau λ2 → 4λ2=10 → λ = 5 cm.

→ Khoảng cách cần tìm: 454=5cm


Câu 33:

Cho phản ứng hạt nhân α+ 714N 817O+ 11H. Hạt α chuyển động với động năng 9,7 meV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7 MeV. Cho biết mN = 14,003074 u; m0 = 1,007825 u; mα = 16,999133 u;  = 4,002603 u. Góc giữa các phương chuyển động của hạt α và hạt p là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Năng lượng phản ứng hạt nhân 

ΔW=(mα+mN-mO-mH)c2=KO+KH-Kα-KNK0=1,507389

Theo định luật bảo toàn động lượng: 

Pα=PO+PH

PO2=PH2+Pα2-2POPH.cosφ2mOKO=2mHKH+2mαKα-22mHKH.2mαKα.cosφ

Cos mHKH+mαKα-mOKO2mHKH.2mαKα φ = 52014'


Câu 34:

Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh, nhẹ dài 5 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 =10, khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng, người ta đốt sợi dây nối hai vật làm vật B rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án D

+ Sau khi vật B tách rời, vật A dao động với chu kì T=2πmk=π5s và biên độ A=mgk=0,1m=10cm.

Khi A lên đến điểm cao nhất thì đi được quãng đường SA=2A=20cm trong thời gian t = T/2 = π/10 (s).

+ Trong khoảng thời gian t = π/10 (s) vật B rơi tự do được quãng đường

SB=gt22=100,1π22=0,5m=50cm.

→ khoảng cách giữa hai vật là L=+SA+SB = 5 + 10 + 50 = 65 cm


Câu 39:

Cho mạch điện AMNB, trong đó giữa A và M, giữa M và N, giữa N và B lần lượt là tụ điện C, điện trở R, cuộn cảm thuần L. Khi đặt vào hai đầu AB một điện áp có giá trị hiệu dụng và tần số ổn định thì điện áp giữa hai điểm A và M, A và N, M và B lần lượt là uAM, uAN, uMB. Trong cùng một hệ trục tọa độ Out, các điện áp uAM, uAN, uMB được biểu diễn như hình vẽ bên. Tính tỉ số ZL/ZC giữa cảm kháng của cuộn cảm và dung kháng của tụ điện

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ta giả sử 1 đơn vị trên trục Ou là 1 V, 1 đơn vị trên trục Ot là 1 s.

Chu kì dao động là 12 s.

Xét uAM: tại t = 0 đến t = 2,0 s dao động qua VTCB theo chiều âm → uAM = 3cos(ωt + π/6).

Xét uMB: tại t = 0 đến t = 1,0 s dao động qua vị trí biên âm → uMB = 2cos(ωt + 5π/6).

Xét uAN: tại t = 0 đến t = 1,0 s dao động qua VTCB theo chiều âm → pha ban đầu là π/3.

tại t = 1,0 s vật qua VTCB theo chiều âm đếm t = 3,0 s, vật qua vị trí −3 V và đang giảm. Nên

uAN = 23cos(ωt + π/3).

Vậy: ZLZC=uNBuAM=uAM+uMB-uANuAM=3π6+25π6-23π33π6=13


Câu 40:

Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát lúc đầu là 2 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 750 nm. Truyền cho màn vận tốc ban đầu hướng lại gần mặt phẳng hai khe để màn dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe với biên độ 40 cm và chu kì 6 s. Thời gian kể từ lúc màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm 19,8 mm cho vân sáng lần thứ 8 bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Xét đường tròn D, vtcb lức D = 2m.

Tại D = 2m → i=0,75.10-9.210-3=1,5mm thì kM = xMi=19,81,5=13,2

Khi sang biên âm: D âm = 2 – 0,4 =1,6 m →kM=16,5

Khi sang biên dương: D dương = 2 + 0,4 =2.4 m → kM = 11.

Từ vtcb ra biên âm, điểm M có 3 lần sáng: 14, 15, 16.

Từ biên âm vào vtcb, điểm M có 3 lần sáng nữa, ứng với k = 16,15,14.

Để M có 8 lần sáng → đi từ vtcb thêm 2 lần sáng nữa: k = 13,12.

Đến khi k = 12 thì sáng đủ 8 lần → khi đó, D =xMakλ=19,8.10-3.10-312.750.10-9=2,2m

Δ = 210o → Δt = 7T/12 = 3,5s.


Bắt đầu thi ngay