Thứ sáu, 03/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý 10 đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật Lí có lời giải chi tiết

10 đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật Lí có lời giải chi tiết

10 đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật Lí có lời giải chi tiết (đề số 8)

  • 3128 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong một số loại tủ lạnh hiện đại sử dụng công nghệ “Diệt khuẩn bằng tia cực tím”. Tia cực tím là

Xem đáp án

+ Tia cực tím là tia tử ngoại.

  • Đáp án C

Câu 2:

Hiện nay, để giảm hao phí điện năng trên đường dây trong quá trình truyền tải điện, người ta thường sử dụng biện pháp

Xem đáp án

+ Hiện nay để giảm hao phí điện năng thì người ta sử dụng biện pháp là tăng điện áp nơi phát.

  • Đáp án A

Câu 4:

Hạt nhân nào sau đây bền vững nhất so với các hạt còn lại?

Xem đáp án

+ Các hạt nhân bền vững khi có năng lượng liên kết riêng lớn cỡ  8,8MeVA

Đó là các hạt nhân có số khối trong khoảng 50 < A < 95

Vậy Fe là bền vững nhất.

  • Đáp án D

Câu 5:

Một chiếc đàn ghi-ta phát ra âm cơ bản 440Hz. Họa âm bậc ba của âm trên có tần số

Xem đáp án

+ Họa âm bậc ba có tần số là: f3=3.f0=3.440=1320 Hz..

Đáp án C


Câu 6:

Đồ thị sự phụ thuộc chiều dài của con lắc đơn theo chu kì T của nó tại một nơi xác định trên Trái Đất có dạng

Xem đáp án

+  T=2πg=4π2.g.T2

 Đồ thị sự phụ thuộc của ℓ vào T là đường Parabol.

  • Đáp án C

Câu 7:

Khi chiếu một bức xạ vào bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu

Xem đáp án

+ Hiện tượng quang điện xảy ra khi bức xạ có bước sóng thích hợp.

  • Đáp án D

Câu 10:

Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm M trong một điện trường do điện tích Q đặt trong môi truờng có hằng số điện môi  gây ra không phụ thuộc vào

Xem đáp án

+ Cường độ điện trường tại một điểm là: E=kQεr2

Không phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử đặt trong điện trường.

  • Đáp án A

Câu 11:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Từ trường không tương tác với

Xem đáp án

+ Từ trường không tương tác với các điện tích đứng yên.

  • Đáp án D

Câu 12:

Xét các tính chất kể sau của ảnh tạo bởi thấu kính

  1. Thật; 2. Ảo;
  2. Cùng chiều với vật; 4. Ngược chiều với vật;
  3. Lớn hơn vật; 6. Nhỏ hơn vật.

Hãy chọn đáp án đúng. Ảnh của vật tạo bởi kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực có các tính chất nào?

Xem đáp án

+ Kính lúp có cấu tạo là 1 thấu kính hội tụ.

+ Khi ngắm chừng ở vô cực thì ảnh của vật tạo bởi kính lúp là ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật.

  • Đáp án C

Câu 14:

Cho mạch RLC nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u=U0cosωt. Đại lượng nào sau đây biến đổi không thể làm cho mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?

Xem đáp án

+ Đại lượng không làm cho mạch RLC có công hưởng là điện trở thuần R.

  • Đáp án C

Câu 16:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Acos2πtcm. Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ thời điểm ban đầu để vật có động năng cực đại là

Xem đáp án

+ Thời điểm ban đầu vật ở vị trí biên.

+ Động năng cực đại tại vị trí cân bằng.

 Thời gian ngắn nhất là: t=T4=2π4.ω=2π4.2π=0,25 s.

  • Đáp án C

Câu 18:

Cho khối lượng các hạt proton, notron và hạt nhân H24e lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 4,0015u. Biết 1u = 931,5MeV/c2 . Năng luợng liên kết riêng của hạt nhân H24e xấp xỉ bằng

Xem đáp án

+ Năng lượng liên kết riêng của hạt là:

Wlkr=WlkA=Δmc2A=2.1,0073+2.1,0087-4,0015.931,54=7,1025 MeV

  • Đáp án D

Câu 19:

Giới hạn quang điện của nhôm và natri lần luợt là 0,36 μmvà 0,50 μm. Biết h = 6,625.10-34Js, c = 3.108 m/s, 1eV = 1,6.10-19 J. Công thoát của nhôm lớn hơn của natri một lượng là

Xem đáp án

AAl=hcλ0Al=6,625.10-34.3.1080,36.10-6=5,521.10-19JANa=6,625.10-34.3.1080,5.10-6=3,975.10-19J

AAl-ANa=5,521-3,975.10-191,6.10-190,966eV

  • Đáp án C

Câu 20:

Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng với ánh sáng đơn sắc 400nm, điểm M trên màn quan sát có hiệu đuờng đi của ánh sáng từ hai khe hẹp là 2μm. Tại M là

Xem đáp án

+  d2-d1=kλk=d2-d1λ=2.10-6400.10-9=5

Vậy tại M là vân sang bậc 5.

  • Đáp án D

Câu 21:

Trên một sợi dây một đầu cố định một đầu thả tự do có thể có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30Hz và 50Hz. Khi có sóng dừng với tần số 50Hz thì trên dây có bao nhiêu bụng sóng (tính cả hai đầu dây)?

Xem đáp án

+ Ta có tần số để có sóng dừng thỏa mãn: f=k+0,5v2lfmin=0,5v2l

+ f1=30=k+0,5.v2l=k+0,5.fmin0,5f2=50=k+1,5.fmin0,5fmin=10 Hz

+ Với tần số f2=50Hz thì k = 2 có 3 bụng sóng.

  • Đáp án C

Câu 22:

Một mẫu chất phóng xạ nguyên chất sau thời gian t có số hạt nhân đã phân rã gấp 15 lần số hạt nhân chưa bị phân rã. Khoảng thời gian từ lúc số hạt nhân còn lại trong mẫu chất này giảm 2 lần đến lúc giảm 4 lần là

Xem đáp án

+ Số hạt nhân còn lại là: N=N0.2-t/TNN=1-2-t/T2-t/T=15t=4T

+ Mặc khác: N1N2=N2.N4=2=2-t1/T2-t2/T=2t2-t1T

+ Vậy khoảng thời gian đó là: t2-t1=T=t4

  • Đáp án C

Câu 23:

Một mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện được tích điện đến điện áp cực đại U0, sau đó cho phóng điện qua cuộn dây. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi tụ bắt đầu phóng điện đến khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ bằng điện áp hiệu dụng là 0,5μs. Tần số dao động riêng của mạch này là

Xem đáp án

+ Lúc đầu tụ tích đầy điện nên khi t = 0 thì đạt điện tích cực đại.

+ Khi u=Uhd=U02 thì điện tích trên tụ  q=Q02

Góc quét là π4

+ t=π4.2πf=0,5.10-6f=14.2.0,5.10-6=250.103=250 kHz

  • Đáp án D

Câu 27:

Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây tròn tăng 2 lần và đường kính vòng dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây

Xem đáp án

+ Cảm ứng từ tại tâm vòng dây tròn là: B=2π.10-7.IRB'=2π.10-7.2I2R=B không thay đổi.

  • Đáp án A

Câu 29:

Lần lượt đặt điện áp U=2202cos100πt-π2 V vào hai đầu đoạn mạch X và đoạn mạch Y thì cường độ dòng điện chạy trong hai đoạn mạch đều có giá trị hiệu dụng là 1A, nhưng với đoạn mạch X dòng điện sớm pha π3 so với điện áp và với đoạn mạch Y thì dòng điện cùng pha với điện áp. Biết trong X và Y có thể chứa các phần tử, điện trở thuần, tụ điện, cuộn cảm thuần. Khi đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm X nối tiếp Y thì dòng điện trong mạch có biểu thức là

Xem đáp án

Cách 1: Phương pháp truyền thống

+ Đối với đoạn mạch X ta có:

ZX=UI=220cosφ=RXZX=cos-π3RX=110tanφ=-ZCXRX=-3ZCX=3.R=1103

+ Đối với đoạn mạch Y ta có:

ZY=UI=220cosφ=RYZY=cos0=1RY=220tanφ=0ZLY=ZCY

+ Khi mắc nối tiếp X và Y thì:

Z=RX+RY2+ZLY-ZCY-ZCX2=11012 Ω

I=UZ=63tanφ=ZLY-ZCY-ZCXRX+RY=-13φ=-π6=-π2-φiφi=-π3

+ Vậy biểu thức của dòng điện là: i=63cos100πt-π3

  • Đáp án C

Cách 2: Kỹ thuật số phức.

Tổng trở phức của mạch X là:  ZX*=U*IX*=2202-π21.2-π2+π3=110-1103i

Tổng trở phức của mạch Y là:  ZY*=U*IY*=2202-π21.2-π2=220

Khi đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm X nối tiếp Y thì dòng điện trong mạch có biểu thức dạng phức là:

I*=U*ZX*+ZY* =2202-π2110-1103i+220=63-π3

Vậy biểu thức của dòng điện là: i=63cos100πt-π3 A.


Câu 30:

Trên mặt nước có hai nguồn sóng S1,S2 đồng bộ với tần số 50Hz đặt cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. C là một điểm trên mặt nước sao cho CS1=CS2=10cm. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đoạn thẳng CS2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách S2 một đoạn ngắn nhất có giá trị gần nhất là

Xem đáp án

Chọn B

Số cực đại giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn:

-S1S2λ<k<S1S2λ-101,5<k<101,5-6,3<k<6,3

Để M là một điểm trên CS2 cực đại và gần S2 nhất thì M phải nằm trên hypebol cực đại bậc 6.

d1-d2=6λd12=d22+102-2.d.10.cos60o

d2+92=d22-10d2+100d26,7mm


Câu 32:

Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=4cos5πt-3π4 cm ( t tính bằng s). Quãng đường chất điểm đi được từ thời điểm t1 = 0,1s đến thời điểm t2 = 6s là.

Xem đáp án

+ T=2πω=0,4 s t1=T4

+ Thời điểm  t2=6=15T

+ Khoảng thời gian từ t1=0,1 đến t2=6 là: Δt=t2-t1=29.T2+T4

+ Vậy quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó là: S=29.2A+2A-Acosπ4=234,34cm.

  • Đáp án A

Câu 34:

Một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm. Trong một chu kì, khoảng thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v0 nào đó là 1s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ v0 ở trên là 20cm/s. Tốc độ v0 bằng

Xem đáp án

+ Gọi t0 là khoảng thời gian vật có vận tốc đạt giá trị từ v0 đến vmax (VTCB)

+ Khoảng thời gian vật có tốc độ lớn hơn giá trị  là: t=2t0=1t0=0,5 s.

+ Gọi x0 là vị trí vật có tốc độ là v0

+  vtb=2x0t0=20x0=5=A2

t0=T6T=3ω=2π3 rad/s

+  v02=ω2.A2-x02v018,14

Đáp án D


Câu 36:

Electron trong nguyên tử hidro quay quanh hạt nhân trên các quỹ đạo tròn gọi là quỹ đạo dừng. Biết vận tốc của elctron trên quỹ đạo K là 2,186.106 m/ s. Khi electron chuyển động trên quỹ dừng N thì vận tốc của electron là

Xem đáp án

+ Ta có: mv2r=ke2r2v=ke2mr

+ Mà  rn=n2r0

+ Với quỹ đạo K thì: vK=2,186.106=ke2m.r0

+ Với quỹ đạo N thì: vN=ke2m.42.r0=vK42=5,465.105 m/s

Đáp án B


Câu 38:

Cho 60 nguồn điện không đổi giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 1,5 V, điện trở trong là 0,6 Ω ghép thành bộ gồm x dãy song song, mỗi dãy gồm y nguồn nối tiếp. Mạch ngoài là điện trở R=1 Ω. Để công suất mạch ngoài lớn nhất thì x, y là

Xem đáp án

+ Để công suất mạch ngoài lớn nhất thì R=rb=1 Ω.

+ Mặc khác ta có: rb=y.rxy.0,6x=10,6y=x (1)

+ Mà: x.y = 60 (2)

+ Từ (1) và (2) ta tìm được: x=6y=10

  • Đáp án A

Câu 39:

Một electron có vận tốc v = 2km/s bay vào một điện trường đều E thẳng đứng hướng xuống, độ lớn 4000 V/m. Biết Ev. Cần một từ trường B có hướng và độ lớn như thế nào trong vùng điện trường để electron vẫn chuyển động thẳng?

Xem đáp án

+ Để e vẫn chuyển động thẳng thì lực điện và lực từ phải bằng nhau về độ lớn và ngược chiều nhau.

Fd=Fte.E=e.v.BB=Ev=2 T

+ Áp dụng quy tắc bàn tay trái cho electron sao cho ngón cái chỉ chiều của lực từ, các ngón tay hướng ngược lại với vận tốc ® cảm ứng từ hướng vào trong mặt phẳng.

  • Đáp án A

Câu 40:

A và B là hai điểm trên trục chính và ngoài khoảng OF của một thấu kính hội tụ (O là quang tâm của thấu kính, F là tiêu điểm vật chính của thấu kính). Lần lượt đặt tại A và B một vật phẳng, nhỏ vuông góc với trục chính thì thấy.

- Khi vật ở A, ảnh bằng 2 lần vật.

- Khi vật ở B, ảnh bằng 3 lần vật.

Nếu đặt vật đó tại M là trung điểm của AB thì độ phóng đại của ảnh là

Xem đáp án

+ Ta có: kA=d'AdA=2d'A=2dAkB=d'BdB=3 (1)

+ Khi dịch chuyển vật 1 đoạn bao nhiêu thì ảnh cũng dịch chuyển 1 đoạn bấy nhiêu và cùng chiều. Gọi x là độ dịch chuyển từ A đến B. Nhận thấy ảnh ở B lớn hơn ở A nên dB<dA

dB=dA-xd'B=d'A+x (2)

+ Từ (1) và (2) ta tìm được: x=dA4

+ Mặc khác M là trung điểm AB nên: dM=dA-x2=7dA8d'M=d'A+x2=2dA+dA8=17dA8

+ Vậy độ phóng đại khi đặt vật tại M là: kM=d'MdM=177=2,4

  • Đáp án B

Bắt đầu thi ngay