IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý 10 đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật Lí có lời giải chi tiết

10 đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật Lí có lời giải chi tiết

10 đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật Lí có lời giải chi tiết (đề số 10)

  • 3099 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong phương trình dao động điều hòa x=Acosωt+φ đại lượng ωt+φ được gọi là:

Xem đáp án

+ ωt+φ gọi là pha dao động.

  • Đáp án C

Câu 3:

Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

+ Điện trường và từ trường của điện từ trường biến thiên với cùng tần số  cùng chu kỳ.

  • Đáp án A

Câu 4:

Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ?

Xem đáp án

+ Tia laze không có đặc điểm là luôn có công suất lớn.

  • Đáp án C

Câu 5:

Chọn câu sai khi nói về môi trường truyền âm và vận tốc âm ?

Xem đáp án

+ Các môi trường như bông, xốp, nhung thì truyền âm kém  Câu B sai.

Đáp án B


Câu 6:

Chọn phát biểu đúng.

Xem đáp án

+ Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.

  • Đáp án A

Câu 7:

Cho một lò xo có khối lượng không đáng kể, một đầu của lò xo gắn vật khối lượng m, đầu còn lại được treo vào một điểm cố định. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật luôn hướng

Xem đáp án

+ Lực đàn hồi của lò xo luôn hướng về vị trí lò xo không bị biến dạng.

Đáp án D


Câu 8:

Phát biểu nào sai ? Nguồn điện có tác dụng

Xem đáp án

+ Nguồn điện không có tác dụng tạo ra điện tích mới.

  • Đáp án A

Câu 9:

Chọn câu đúng. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Newton nhằm chứng minh

Xem đáp án

+ Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Newton chứng tỏ lăng kính không làm thay đổi màu sắc của ánh sáng qua nó.

  • Đáp án C

Câu 10:

Chọn phát biểu đúng

Xem đáp án

+ Với thấu kính hội tụ thì vật thật trong khoảng OF luôn cho ảnh ảo lớn hơn vật.

  • Đáp án A

Câu 12:

Cho nguồn sóng O trên mặt nước dao động theo phương trình uO=Acosωt(cm). Điểm M nằm trên một phương truyền sóng cách O là 1/3 bước sóng, ở thời điểm t = T/2 (T là chu kì sóng) thì li độ là 5 cm. Biên độ A bằng

Xem đáp án

+ Phương trình sóng tại M là: xM=Acos2πTt-2πλ3λ=Acos2πTt-2π3

+ Tại thời điểm t=T2 thì:xM=Acos2πT.T2-2π3=5 A = 10cm.

  • Đáp án C

Câu 15:

Trong thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 nằm ở hai phía so với vân sáng trung tâm là

Xem đáp án

+ Khoảng vân: i=λDa=0,5.10-6.210-3=10-3 m

+ Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 nằm ở 2 bên vân trung tâm là:

x=k.i=10.10-3=10-2 m

Đáp án C


Câu 16:

Xét vật dao động điều hòa với biên độ A = 2 cm và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật thay đổi từ 2π cm/s đến -2π3 cm/s là T/4. Tần số f bằng

Xem đáp án

+ Khoảng thời gian ngắn nhất là T4 tương ứng với góc quét là π2 nên v1 vuông pha với v2 

v12+v22=vmax2=ωA2 ω=v12+v23A2=4π2+12π24=2π

f=ω2π=1Hz.

Đáp án A


Câu 17:

Một mạch dao động LC lí tưởng có điện dung C của tụ điện biến thiên từ 10 pF đến 500 pF và độ tự cảm L của cuộn dây biến thiên từ 0,5 mH đến 10 mH. Mạch này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng

Xem đáp án

+ Bước sóng có thể thu được thỏa mãn:

2πcL1C1λ2πcL2C22πc0,5.10-6.10.10-12λ2πc10.10-6.500.10-12

4,2λ133

  • Đáp án C

Câu 18:

Công thoát của một kim loại là 3,68.10-19 J. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1=0,45μm và λ2=0,50 μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này?

Xem đáp án

+ Ta có: λ0=hcA=6,625.10-34.3.1083,68.10-19=0,54.10-6 m

+ Để gây ra hiện tượng quang điện thì λλ0

 Cả hai bức xạ đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.

Đáp án B


Câu 22:

C của hạt α

Xem đáp án

+ Vì P84210o đang đứng yên nên pα=pX 2mαKα=2mXKX

KαKX=mXmα

+ Vì mX>mα nên Kα>KX

  • Đáp án A

Câu 23:

Hạt nhân T90232h sau nhiều lần phóng xạ α và β cùng loại biến đổi thành hạt nhân P82208b. Xác định số lần phóng xạ α và β ?

Xem đáp án

+ Phương trình phóng xạ là: T90232hxα24+yβ10+P82208b

4x=232-2082x+y=90-82x=6y=-4

Vậy có 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β.

Đáp án A


Câu 25:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=Acos10πt+πcm (t tính theo giây). Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm động năng bằng thế năng lần thứ 2018 là

Xem đáp án

+ Trong 1 chu kì thì động năng bằng thế năng 4 lần.

+ Vị trí động năng bằng thế năng là: x=A22 ứng với góc quét là π4

+ Tách 2018 thành 2016 + 2 lần.

+ Kể từ t = 0 ứng với 2016 lần quay về t = 0 là  t1=504T

+ 2 lần tiếp theo vật đi từ t = 0 đến vị trí điểm A trên vòng tròn lượng giác tương ứng với thời gian là  t2=T4+T8=3T8

+ Vậy thời điểm động năng băng thế năng lần thứ 2018 là: 

t=t1+t2=504T+3T8=40358T=40358.2π10π=100,875 s.

  • Đáp án B

Câu 26:

Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm các phần tử. điện trở R, tụ điện có điện dung C, hộp kín X như hình vẽ. Hai đầu NB mắc với khóa K có điện trở không đáng kể. Khi khóa K đóng thì UAM = 200V, UMN = 150V. Khi khóa K mở thì UAN = 150V, UNB = 200V. Hộp X có thể chứa

Xem đáp án

+ Khi K đóng thì mạch chỉ có điện trở và tụ điện nên

U=UAM2+UMN2=2002+1502=250 V.

+ Khi K mở ta thấy rằng UX=U2-UAN2 nên UXUAN

 Hộp X phải chứa điện trở và cuộn dây.

  • Đáp án B

Câu 27:

Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nhôm (Al) đứng yên thu được hạt X và hạt notron. Cho khối lượng nghỉ của các hạt lần lượt là mα=4,00150u,mAl=26,97435u, mX=29,97005u, mn=1,008670u. Năng lượng của phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là

Xem đáp án

+ Ta có: 

E=mX+mn-mα-mAlc2=29,97005+1,00867-4,00150-26,97435.931,5=2,673405 MeV

 Phản ứng thu năng lượng là: E=2,673405.106.1,6.10-19=4,277448.10-13 J.

Đáp án D


Câu 31:

Urani U92238 là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 4,5.109 năm. Khi phóng xạ α sẽ biến thành Thori T90234h. Ban đầu có U9223823,8g Hỏi sau 9.109 năm có bao nhiêu gam T90234h được tạo thành. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng.

Xem đáp án

+  U92238H24e+T90234h

+ Sau 9.109 năm thì số gam Urani bị phân rã là: Δm=m0-m=m01-2-tT=17,85 g

+ Số mol Urani bị phân rã là: n=ΔmAU=17,85238=0,075 mol

+ Số mol Urani bị phân rã bằng số mol Thori tạo thành nên: mTh=0,075.234=17,55 g.

  • Đáp án D

Câu 32:

Cho hình vuông ABCD cạnh a. Đặt tại đỉnh A và C điện tích q1 và q3 sao cho q1 = q3 = q > 0. Hỏi phải đặt ở đỉnh B một điện tích q2 có giá trị như thế nào để điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu

Xem đáp án

+ Dựa trên hình vẽ ta có: E13=kqa22+kqa22=2.kqa2

+ Để điện trường tại D triệt tiêu thì: E2=E13kq2a22=kqa2.2 q2=22q

+ q2 phải mang điện tích âm.

  • Đáp án D

Câu 40:

Một sợi dây AB dài 1 m căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng ổn định với tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 (m/s). Điểm M trên dây cách A là 4 cm. Trên dây còn bao nhiều điểm cùng biên độ và cùng pha với M ?

Xem đáp án

+ λ=vf=2080=0,25 m

 Số bụng sóng là: k=2λ=2.10,25=8

+ Mỗi bó sóng sẽ có 2 điểm cùng biên độ với M, các điểm cùng pha với nhau phải cùng nằm trên 1 bó hoặc các bó đối xứng qua một bụng nên nếu không tính điểm M sẽ có 7 điểm cùng biên độ và cùng pha với M.

  • Đáp án B.

Bắt đầu thi ngay