IMG-LOGO

30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết - đề 12

  • 12313 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, viết phương trình chính tắc của Elip có trục lớn gấp đôi trục bé và có tiêu cự bằng 43


Câu 2:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI


Câu 3:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị (C) như hình vẽ. Hỏi (C) là đồ thị của hàm số nào

Xem đáp án

Đáp án là C

Cách 1: Nhìn vào đồ thị thấy x=0 thì y=-1 nên loại B, D. Cũng từ đồ thị thấy y’=0 có nghiệm kép tại x=1 nên Chọn C.

Cách 2: Gọi phương trình hàm số bậc 3 có dạng:


Câu 4:

Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất bao nhiêu mặt

Xem đáp án

Đáp án là D

Theo tích chất hình đa diện thì mỗi đỉnh của hình da diện là đỉnh chung của ít nhất ba mặt


Câu 5:

Biết rằng 32xln  trong đó m,n,pÎQ. Tính m+n+2p


Câu 6:

Cho hình chóp S.ABCSA vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác ABC vuông tại B. Biết . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp


Câu 7:

Cho hai số thực x, y thỏa mãn phương trình x+2i=3+4i. Khi đó, giá trị của x và y là


Câu 9:

Cho khối nón có bán kính đáy r=3 và chiều cao h=4. Tính thể tích V của khối nón đã cho


Câu 11:

Tính đạo hàm của hàm số sau y=sinxsinx-cosx


Câu 12:

Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình x+y=2x2y+xy2=4m2-2mcó nghiệm


Câu 13:

Cho miền phẳng (D) giới hạn bởi y=x, hai đường thẳng x=1, x=2 và trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) quanh trục hoành


Câu 14:

Giải bất phương trình 342x-4>34x+1


Câu 15:

Hàm số y=-x4+2x2+1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây


Câu 19:

Cho tam giác đều ABC cạnh a=2. Hỏi mệnh đề nào sau đây sai


Câu 20:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (α): x-y+2z=1. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào vuông góc với (α)


Câu 21:

Tìm số hạng chứa x3y3 trong khai triển (x+2y)6 thành đa thức


Câu 22:

Khi tính nguyên hàm x-3x+1dx, bằng cách đặt u=x+1 ta được nguyên hàm nào


Câu 23:

Cho hai số dương a, b (a≠1) Mệnh đề nào dưới đây SAI


Câu 24:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): (x+1)2+(y-3)2=4. Phép tịnh tiến theo vectơ v=3;2 biến đường tròn (C) thành đường tròn có phương trình nào dưới đây


Câu 25:

Biến đổi biểu thức sina+1 thành tích


Câu 27:

Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây đúng


Câu 29:

Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình x2+mx-m+1=0 có hai nghiệm trái dấu


Câu 30:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a và cạnh bên bằng 3a. Tính thể tích V của khối chóp đã cho


Câu 32:

Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên đoạn [-5;3]. Biết rằng diện tích hình phẳng S1, S2, S3 giới hạn bởi đồ thị hàm số f(x) và đường parabol y=g(x)=ax2+bx+c lần lượt là m,n,p

Tích phân -53fxdx bằng


Câu 33:

Cho đường tròn tâm O có đường kính AB=2a nằm trong mặt phẳng (P). Gọi I là điểm đối xứng với O qua A. Lấy điểm S sao cho SI vuông góc với mặt phẳng (P) và SI=2a. Tính bán kính R của mặt cầu qua đường tròn tâm O và điểm S


Câu 39:

Tính tổng S các nghiệm của phương trình (2cos2x+5)(sin4x-cos4x)+3=0 trong khoảng (0;2018ᴨ)


Câu 40:

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các cạnh bên SA,SB,SC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết thể tích của khối chóp bằng a36. Tính bán kính r của mặt cầu nội tiếp của hình chóp S.ABC


Câu 42:

Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình 2|x-m|+x2+2>2mx thỏa mãn với mọi x


Câu 43:

Cho các số thực dương x, y, z. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=x2+y2+z22xy+2yz+zx

Xem đáp án

Đáp án là C

Phân tích tìm hướng giải:

- Ta định hướng đánh giá tử theo mẫu.

- Ta tìm cách cân bằng hệ số để làm điều trên và đồng thời có dấu bằng xảy ra.

- Ta thấy x,z bình đẳng nên dự đoán dấu bằng xảy ra khi x=z

- Tham số hóa khi dùng BĐT Cô si như sau:


Câu 45:

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng 2. Mặt phẳng (P) đi qua đường chéo BD’ cắt các cạnh CD, A’B’ và tạo với hình lập phương một thiết diện, khi diện tích thiết diện đạt giá trị nhỏ nhất, cosin góc tạo bởi (P) và mặt phẳng (ABCD) bằng

Xem đáp án

Mặt phẳng (P) cắt hình lập phương theo thiết diện là hình bình hành BID’E.

Hình chiếu vuông góc của bình hành BID’E xuống mặt phẳng (ABCD) là hình bình hành BIDF.

Gọi φ là góc tạo bởi (P) và mặt phẳng (ABCD).

Ta có:cosφ=SBIDFSBID'E.

Đặt hình lập phương vào hệ tọa độ như hình vẽ. B ≡ O; Ox ≡ BA; Oy ≡ BC; Oz ≡ BB’

Đặt A’E = x.


Bắt đầu thi ngay