30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết
30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết - đề 1
-
10828 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là một cấp số cộng?
Chọn D.
Phương án A có nên không phải cấp số cộng.
Phương án B có nên không phải cấp số cộng.
Phương án C có nên không phải cấp số cộng.
Bằng phương pháp loại trừ, ta chọn đáp án D
Câu 4:
Nếu hàm số có đạo hàm tại thì phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm là
Chọn C.
Theo ý nghĩa hình học của đạo hàm, tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại có hệ số góc là . Suy ra phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm là:
Câu 6:
Cho tập S có 20 phần tử. Số tập con gồm 3 phần tử của S.
Chọn B.
Mỗi tập con gồm 3 phần tử của S là một tổ hợp chập 3 của 20 phần tử thuộc S và ngược lại. Nên số các tập con gồm 3 phần tử của S bằng số các tổ hợp chập 3 của 20 phần tử thuộc S và bằng
Câu 7:
Đường cong ở hình dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số ở dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
Chọn B.
Ta thấy đồ thị hàm số đi qua điểm I(1;3). Lần lượt thay tọa độ điểm I vào các biểu thức hàm số ở các đáp án, cho ta đáp án B
Câu 9:
Có 7 bông hồng đỏ, 8 bông hồng vàng và 10 bông hồng trắng, các bông hồng khác nhau từng đôi một. Hỏi có bao nhiêu cách lấy 3 bông hồng có đủ ba màu
Chọn D.
Có 3 loại hoa khác nhau, chọn 3 bông đủ ba màu nên dùng quy tắc nhân.
- Chọn một bông hồng đỏ có 7 cách.
- Chọn một bông hồng vàng có 8 cách.
- Chọn một bông hồng trắng có 10 cách.
Theo quy tắc nhân có 7.8.10 = 560 cách
Câu 10:
Giá trị của m làm cho phương trình có hai nghiệm dương phân biệt là
Chú ý:
Câu này có thể thử bằng máy tính bằng cách lần lượt thay các giá trị của m vào phương trình và tìm nghiệm của phương trình bậc hai tương ứng.
Thay m=7, phương trình vô nghiệm, loại A.
Thay m=-2, phương trình có một nghiệm âm, loại B, D.
Chọn C.
Câu 11:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là khẳng định sai?
Hình ảnh minh họa hai mặt phẳng (P) và (Q) cùng vuông góc với mặt phẳng (R) nhưng không song song với nhau
Câu 15:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Chọn C
Theo định nghĩa, tứ diện đều là tứ diện có 4 mặt là 4 tam giác đều nên đáp án đúng là C
Chú ý. Có thể nhấn mạnh: Tứ diện đều có 6 cạnh bằng nhau. Đáp án A, D sai vì chưa đủ điều kiện 6 cạnh bằng nhau. Đáp án B sai vì tồn tại hình chóp tam giác đều có độ dài cạnh bên khác độ dài cạnh đáy
Câu 17:
Cho hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng (a;b). Mệnh đề nào sau đây sai?
Chọn A
Theo giả thiết ta có f’(x)≥0, (dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm thuộc (a; b)).
Trên khoảng (a; b)
- Hàm số y = f(x)+1 có đạo hàm bằng f’(x) nên C đúng.
- Các hàm số y = - f(x)+1 và y = - f(x)-1 có đạo hàm bằng -f’(x) nên B, D đúng.
Do đó A sai
Câu 22:
Cho đường thẳng . Để phép tịnh tiến theo biến đường thẳng d thành chính nó thì phải là véc tơ nào sau đây:
Chọn C
Phép tịnh tiến theo biến đường thẳng d thành chính nó khi và chỉ khi hoặc là một vectơ chỉ phương của d. Từ phương trình đường thẳng d, ta thấy là một vectơ chỉ phương của d nên chọn đáp án C.
Câu 24:
Cho hàm số y=f(x) xác định trên R và có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Chọn A
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số đồng biến trên các khoảng (-1;0) và (1;+∞).
Câu 26:
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị y=f’(x) như hình vẽ. Xét hàm số
Mệnh đề nào sau đây sai?
g’(x) đổi dấu qua các nghiệm đơn hoặc bội lẻ, không đổi dấu qua các nghiệm bội chẵn nên ta có bảng xét dấu g’(x)
Câu 31:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng
Chọn C
- Dựa vào hình dạng đồ thị suy ra a<0
- Hàm số có 3 điểm cực trị nên ab<0 ® b>0
- Giao điểm với trục tung nằm dưới trục hoành nên c<0
Câu 33:
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các mặt là hình vuông cạnh a. Các điểm M,N lần lượt nằm trên AD’, DB sao cho AM=DN=x, (). Khi x thay đổi, đường thẳng MN luôn song song với mặt phẳng cố định nào sau đây
Áp dụng định lí Ta-lét đảo, ta có AD, MN, BD’ lần lượt nằm trên ba mặt phẳng song song.
=> M song song với mặt phẳng (P) chứa BD’ và song song với AD.
Nên MN//(BCD’A’) hayMN//(A’BC).
Câu 34:
Một hộp đựng 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11. Chọn ngẫu nhiên 4 tấm thẻ từ hộp đó. Gọi P là xác suất để tổng các số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ. Khi đó P bằng
Chọn B
Số phần tử của không gian mẫu là:
Trong 11 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 11 có 6 tấm thẻ được ghi số lẻ và 5 tấm thẻ được ghi số chẵn.
Gọi A là biến cố: “Tổng các số ghi trên 4 tấm thẻ là một số lẻ”.
TH1: Chọn 4 tấm thẻ gồm 1 tấm thẻ được ghi số lẻ và 3 tấm thẻ được ghi số chẵn
Có (cách)
TH2: Chọn 4 tấm thẻ gồm 3 tấm thẻ được ghi số lẻ và 1 tấm thẻ được ghi số chẵn
Có (cách)
Vậy số phần tử của A là: 60+100=160