Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết - đề 19

  • 10595 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Giả sử phương trình log22x-(m+2)log2x+2m=0 có hai nghiệm thực phân biệt x1, x2 thỏa mãn x1+x2=6. Giá trị của biểu thức x1-x2 là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Phương pháp

+) Đặt điều kiện để phương trình có nghĩa.

+) Đặt ẩn phụ để giải phương trình: log2x=t. Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm.

+) Dựa vào dữ kiện x1+x2=6 tìm m. Từ đó tính x1-x2.

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt: x1,x2 phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt m2.


Câu 2:

Một lớp học gồm có 20 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Cần chọn ra 2 học sinh, 1 nam và 1 nữ để phân công trực nhật. Số cách chọn là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phương pháp

Áp dụng quy tắc nhân.

Cách giải

Có 20 cách chọn 1 bạn nam

Có 15 cách chọn 1 bạn nữ

Số cách chọn 2 học sinh 1 nam và 1 nữ là: 20.15=300 (cách chọn)


Câu 3:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị đạo hàm y=f’(x) như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phương pháp

+) Quan sát đồ thị hàm số đã cho, và các đáp án trong đề bài, chọn ra câu đúng.

+) x=x0 là điểm cực trị của hàm số y=f(x) => f(x0)=0.

+) Số điểm cực trị của đồ thị hàm số y=f(x) là số nghiệm bội lẻ của phương trình f’(x)=0

Cách giải

Số nghiệm của phương trình f’(x)=2x+1 là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f’(x) và y=2x+1.

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy phương trình f’(x)=2x+1 có 2 nghiệm x=0 và x=2, tuy nhiên chỉ qua nghiệm x=0 thì y’ đổi dấu, do đó hàm số có 1 cực trị x=0


Câu 4:

Diện tích của mặt cầu bán kính 2a

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phương pháp

Công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R là: S=4πR2

Cách giải

Diện tích của mặt cầu bán kính 2a là: S=4π2a2=16πa2


Câu 5:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị ở hình bên. Số nghiệm dương phân biệt của phương trình f(x)=-3 là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Phương pháp

Số nghiệm của phương trình f(x)=m là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x) và đường thẳng y=m.

Cách giải

Số nghiệm của phương trình f(x)=-3 là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x) và đường thẳng y=-3 .

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đường thẳng y=-3 cắt đồ thị hàm số y=f(x) tại 4 điểm phân biệt trong đó có 2 nghiệm dương và 2 nghiệm âm.


Câu 10:

sinxdx= fx+C khi và chỉ khi


Câu 12:

Một người nhận hợp đồng dài hạn làm việc cho một công ty với mức lương khởi điểm của mỗi tháng trong 3 năm đầu tiên là 6 triệu đồng/tháng. Tính từ ngày đầu tiên làm việc, cứ sau đúng 3 năm liên tiếp thì tăng lương 10% so với mức lương một tháng người đó đang hưởng. Nếu tính theo hợp đồng thì tháng đầu tiên của năm thứ 16 người đó nhận được mức lương là bao nhiêu

Xem đáp án

Đến năm thứ 16 thì người đó được tăng lương số lần là: 163=5 lần.

Áp dụng công thức: Sn=A1+rn ta có số tiền người đó nhận được ở tháng đầu tiên của năm thứ 16 là:

6(1+10%)5=6.1.15 triệu đồng


Câu 14:

Gọi Sn là tổng n số hạng đầu tiên trong cấp số cộng (an). Biết S6=S9, tỉ số a3a5 bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Phương pháp

Công thức tổng quát của CSC có số hạng đầu u1 và công sai d là:

Tổng của n số hạng đầu của CSC có số hạng đầu u1 và công sai d là:


Câu 15:

Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình chữ nhật và CAD^=40o. Số đo góc giữa hai đường thẳng AC và B’D’ là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phương pháp

Góc giữa hai đường thẳng a, b là góc giữa hai đường thẳng a’, b’ với a//a’,b//b’.


Câu 18:

Các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x-1x+1 lần lượt là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phương pháp

+) Đường thẳng x=a được gọi là TCĐ của đồ thị hàm số y=f(x)limxa f(x)=.

+) Đường thẳng y=b được gọi là TCN của đồ thị hàm số y=f(x)limx± f(x)=b


Câu 21:

Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đừng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là 18πdm3. Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước (hình bên). Thể tích V của nước còn lại trong bình bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phương pháp

Công thức tính thể tích của khối cầu có bán kính r: V=43πr3.

Công thức tính thể tích của khối nón có bán kính đáy R và chiều cao h:V=13πR2h

Cách giải

Gọi r là bán kính của khối cầu, R là bán kính của khối nón và h là chiều cao của khối nón.

Khi đó ta có: h=2r.

Theo đề bài ta có: thể tích của nửa khối cầu là:

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác OAB vuông tại O, có đường cao OH


Câu 25:

Cho hàm số y=x3 có một nguyên hàm là F(x). Khẳng định nào sau đây là đúng

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phương pháp

Sử dụng công thức tính tích phân, có F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) thì ta có


Câu 27:

Đạo hàm của hàm số y=log(1-x) bằng


Câu 29:

Hàm số y=-x33+x2-mx+1 nghịch biến trên khoảng (0;+∞) khi và chỉ khi


Câu 31:

Hàm số y=F(x) là một nguyên hàm của hàm số y=1x trên (-∞;0) thỏa mãn F(-2)=0. Khẳng định nào sau đây là đúng


Câu 33:

Nếu một hình nón có diện tích xung quanh gấp đôi diện tích của hình tròn đáy thì góc ở đỉnh của hình nón bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phương pháp

+) Sử dụng công thức tính diện tích xung quanh mặt nón có bán kính đáy r và đường sinh l


Câu 35:

Xếp ngẫu nhiên 5 bạn An, Bình, Cường, Dũng, Đông ngồi vào một dãy 5 ghế thẳng hàng (mỗi bạn ngồi 1 ghế). Xác suất các biến cố ‘hai bạn An và Bình không ngồi cạnh nhau’ là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phương pháp

Sử dụng nguyên lí vách ngăn.

Cách giải

n(Ω)=5!=120

Xếp Cường, Dũng, Đông vào 3 ghế bất kì có 3! cách, khi đó tạo ra 4 khoảng trống. Xếp An và Bình vào hai trong 4 khoảng trống đó có 4.3 = 12 cách.

Gọi A là biến cố: “An và Bình không ngồi cạnh nhau


Câu 36:

Cho tam giác ABC vuông tại A. AB=c,AC=b. Quay tam giác ABC xung quanh đường thẳng chứa cạnh AB được một hình nón có thể tích bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Phương pháp

Sử dụng công thức tính thể tích khối nón có bán kính đáy r và đương cao h

Cách giải

Quay tam giác ABC quanh đường thẳng AB ta được khối nón có bán kính đáy r=AC=b và đường cao h=AB=c. Khi đó thể tích của khối nón bằng


Câu 41:

Cho hình chóp S.ABC với ABC không là tam giác cân. Góc giữa các đường thẳng SA, SB, SC và mặt phẳng (ABC) bằng nhau. Hình chiếu vuông góc của điểm S lên mặt phẳng (ABC) là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phương pháp

+) Gọi H là hình chiếu của S trên (ABC). Xác định các góc giữa các cạnh bên và đáy.

+) Chứng minh các tam giác SAH, SBH, SCH bằng nhau


Câu 42:

Cho hình chóp O.ABCOA=OB=OC=a, AOB^=60o,BOC^=90o,COA^=120o. Gọi S là trung điểm của OB. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC

Xem đáp án

Gọi M là trung điểm của SB, trong (SBH) kẻ đường thẳng vuông góc với SB cắt OH tại I.


Câu 46:

Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình bên. Phương trình f(2sinx)=m có đúng ba nghiệm phân biệt thuộc đoạn [-π;π] khi và chỉ khi

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phương pháp

+) Đặt t=2sinx, xác định điều kiện của t.

+) Khi đó phương trình trở thành f(t)=m. Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(t) và đường thẳng y=m song song với trục hoành.

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(t) và đường thẳng y=m song song với trục hoành.

Phương trình f(t)=m có 1 nghiệm t=2 và một nghiệm t-2;2 hoặc phương trình f(t)=m có 1 nghiệm t=-2 và một nghiệm t-2;2.


Câu 49:

Cho hàm số f(x)=(1-x2)2019. Khẳng định nào sau đây là đúng

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Phương pháp

+) Sử dụng công thức tính đạo hàm hàm hợp tính f’(x).

+) Lập bảng xét dấu f’(x) và kết luận các khoảng đơn điệu của hàm số.

Từ bảng xét dấu f’(x) ta có hàm số đồng biến trên (-∞;0) và nghịch biến trên (0;+∞)


Câu 50:

Hàm số nào trong các hàm số sau đây có một nguyên hàm bằng cos2x

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Phương pháp

Hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) thì F’(x)=f(x).


Bắt đầu thi ngay