Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

30 Đề thi thử thpt quốc gia môn Toán hay nhất có lời giải chi tiết - đề 17

  • 10604 lượt thi

  • 51 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Nguyên hàm của hàm số y=2x  là


Câu 4:

Cho fx, gx là hai hàm số liên tục trên . Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau


Câu 6:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?


Câu 7:

Hàm số dạng y=ax4+bx2+ca0 có tối đa bao nhiêu điểm cực trị? 

Xem đáp án

Chọn C

Phương pháp

Hàm bậc bốn trùng phương có thể có 1 hoặc 3 điểm cực trị.

Cách giải:

Hàm số y=ax4+bx2+ca0 có thể có 1 hoặc 3 điểm cực trị nên số điểm cực trị tối đa của nó là 3 .


Câu 9:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Xem đáp án

Chọn D.

Phương pháp

Quan sát dáng đồ thị, nhận xét dạng hàm số và kết luận.

Cách giải:

Quan sát dáng đồ thị ta thấy đây là đồ thị hàm bậc ba hệ số a > 0 .

Đối chiếu các đáp án ta thấy chỉ có D thỏa mãn.


Câu 10:

Tập xác định của hàm số y=log23-2x-x2


Câu 11:

Cho hàm số x+12x-2. Khẳng định nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Phương pháp

Đồ thị hàm số y=ax+bcx+d  có tiệm cận ngang y=ac  và tiệm cận đứng  x=-dc

Cách giải:

Đồ thị hàm số x+12x-2 có tiệm cận ngang là y=12 và tiệm cận đứng là x =1.

Vậy chỉ có đáp án A đúng.

Chọn A.


Câu 12:

Cho hình nón có bán kính đáy băng a và độ dài đường sinh băng 2a. Diện tích xung quanh hình nón đó bằng

Xem đáp án

Phương pháp

Sử dụng công thức tính diện tích xung quanh hình nón Sxq=πrl với r là bán kính đáy và l là độ dài đường sinh hình nón.

Cách giải:

Hình nón có bán kính đáy bằng a và độ dài đường sinh bằng 2a.

Khi đó, diện tích xung quanh hình nón là  Sxq=πrl=π.a.2a=2πa2

Chn C.


Câu 14:

Cho hình trụ có chiều cao bằng 2a, bán kính đáy bằng a. Diện tích xung quanh hình trụ bằng. 

Xem đáp án

Phương pháp :

Sử dụng công thức tính diện tích xung quanh hình trụ Sxq=2πrl  với r là bán kính đáy và l là độ dài đường sinh hình trụ.

Lưu ý rằng với hình trụ thi đường sinh bằng với chiều cao.

Cách giải:

Diện tích xung quanh hình trụ là Sxq=2πrl=2πrh=2.π.a.2a=4πa2

Chn B.


Câu 15:

Cho hàm số y=x3-2x2+x+1. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn A

Phương pháp

 - Tính y ' và giải phương trình y ' = 0 .

 - Lập bảng biến thiên và tìm khoảng nghịch biến của hàm số.

 Cách giải:

 

Quan sát bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng 13;1 và đồng biến trên các khoảng -;13 và 1;+ 


Câu 16:

Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số 1;2;3;4;5;6;7;8;9. Rút ngẫu nhiên đồng thời hai thẻ và nhân hai số ghi trên hai thẻ lại với nhau. Tính xác suất để kết quả thu được là một số chẵn. 

Xem đáp án

Phương pháp:

Tính xác suất theo định nghĩa  PA=nAn(Ω) với n(A)  là số phần tử của biến cố A, nΩ  là số phần tử của không gian mẫu

Cách giải:

Số phần tử của không gian mẫu nΩ=C92

Gọi A là biến cố “rút ra hai thẻ có tích hai số ghi trên hai thẻ là số chẵn”

Khi đó hai thẻ đó hoặc cùng mang số chẵn, hoặc 1 thẻ mang số chẵn và 1 thẻ mang số lẻ.

Trong 9 thẻ đã cho có 4 thẻ mang số chẵn 2;4;6;8  và  5 thẻ mang số lẻ 1;3;5;7;9

Nên số cách rút ra 2 thẻ mang số chẵn là  C42

Số cách rút ra 1 thẻ mang số chẵn và 1 thẻ mang số lẻ là 

Số phần tử của biến cố A là C41C51


Câu 17:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A' B' C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, biết AB = a, AC = 2aA' B = 3a. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A' B' C'.

Xem đáp án

Chọn A.

Phương pháp

Tính diện tích tam giác đáy và chiều cao lăng trụ suy ra thể tích theo công thức V=Bh .

Cách giải: 


Câu 19:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số y=ax+bcx+d với a,b,c,d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

Xem đáp án

Chọn D.

Phương pháp

Quan sát và nhận xét dáng đồ thị hàm số, từ đó suy ra tính đồng biến nghịch biến và dấu của y ' .

Cách giải:

Từ đồ thị hàm số ta thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng  -;2 và 2;+ .

Vậy y'<0, x2.


Câu 21:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=fx=x4-4x2+5 trên đoạn -2;3 bằng 

Xem đáp án

Chọn D.

Phương pháp

- Tính và giải phương trình y’=0 tìm các nghiệm trong đoạn [-2;3].

- Tính giá trị hàm số tại hai điểm -2;3 và các điểm vừa tìm được ở trên.

- So sánh các giá trị tính được và kết luận.

Cách giải:


Câu 25:

Tích tất cả các nghiệm của phương trình log32x-2log3x-7=0 là 

Xem đáp án

Chọn A

Phương pháp

- Đặt log3x=t  đưa về phương trình bậc hai ẩn t.

- Tìm mối quan hệ giữa các nghiệm  x của phương trình đầu với các nghiệm t tương ứng của phương trình sau và tính toán


Câu 27:

Gọi Fx=ax2+bx+cex là một nguyên hàm của hàm số fx=x-12ex . Tính S=a+2b+c

Xem đáp án

Chọn C

Phương pháp:

- Hàm số F (x) là một nguyên hàm của f (x) nếu F’ (x) =f (x)  .

- Đồng nhất hệ số tìm a,b,c .


Câu 28:

Cho số thực m > 1 thỏa mãn 1m2m-1dx=1 . Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Phương pháp:

Đánh giá để phá dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức lấy tích phân

Từ đó tính tích phân theo tham số m, giải phương trình ẩn m để tìm m.

Cách giải:


Câu 29:

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SA = 2a . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Chọn B.

Phương pháp:

- Xác định đường cao của hình chóp.

- Tính diện tích đáy và chiều cao suy ra thể tích theo công thức  V=13Sh


Câu 30:

Cho đa giác đều có 2018 đỉnh. Hỏi có bao nhiêu hình chữ nhật có 4 đỉnh là các đỉnh của đa giác đã cho? 

Xem đáp án

Chọn C.

Phương pháp:

Nhận xét rằng: Đa giác đều có số đỉnh chẵn luôn tồn tại đường kính của đường tròn ngoại tiếp đa giác là đoạn nối hai đỉnh của đa giác.

Nên ta chia đường tròn ngoại tiếp đa giác đều đó thành hai nửa đường tròn và dựa vào tính đối xứng của các đỉnh để tạo thành một hình chữ nhật

Cách giải:

Ta vẽ đường tròn ngoại tiếp đa giác đều 2018 đỉnh. Vẽ một đường kính của đường tròn này. Khi đó hai nửa đường tròn đều chứa 1009 đỉnh.

Với mỗi đỉnh thuộc nửa đường tròn thứ nhất ta đều có một đỉnh đối xứng với nó qua đường kính và thuộc nửa đường tròn còn lại.

Như vậy cứ hai đỉnh thuộc nửa đường tròn thứ nhất ta xác định được hai đỉnh đối xứng với nó qua đường kính và thuộc nửa đường tròn còn lại, bốn đỉnh này tạo thành một hình chữ nhật.

Vậy số hình chữ nhật có 4 đỉnh là các đỉnh của đa giác đã cho là C10092


Câu 31:

Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a .

Xem đáp án

Chọn A.

Phương pháp:

- Xác định góc giữa cạnh bên và mặt đáy.

- Tính diện tích đáy và chiều cao suy ra thể tích theo công thức  

Chọn A.

Phương pháp:

- Xác định góc giữa cạnh bên và mặt đáy.

- Tính diện tích đáy và chiều cao suy ra thể tích theo công thức  V=13Sh


Câu 32:

Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s thì người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chạm dần đều với vận tốc vt=-2t+10m/s , trong đó  t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Tính quãng đường ô tô di chuyển được trong 8 giây cuối cùng. 

Xem đáp án

Chọn A.

Phương pháp:

Ta sử dụng quãng đường đi được trong khoảng thời gian từ t1t2

 S=t1t2vtdt

Với v (t) là hàm vận tốc.

Chú ý rằng khi xe dừng hẳn thì vận tốc bằng 0.

Cách giải:

Khi xe dừng hẳn thì vận tốc bằng 0.

Nên thời gian kể từ lúc đạp phanh đến lúc ô tô dừng hẳn là -2t +10 = 0Û t = 5s

Quãng đường ô tô đi được từ lúc đạp phanh đến lúc ô tô dừng hẳn là

Như vậy trong 8 giây cuối thì có 3 giây ô tô đi với vận tốc  10m/s và  5s ô tô chuyển động chậm dần đều.

Quãng đường ô tô đi được trong 3 giây trước khi đạp phanh là

 Vậy trong 8 giây cuối ô tô đi được quang đườngS1=3.10=30m

 


Câu 37:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a, BC=a3, SA=a và  SA vuông góc với đáy  ABCD. Tính sin α với αlà góc tạo bởi đường thẳng BD và mặt phẳng (SBC) . 

Xem đáp án

Chọn A

Phương pháp:

- Dựng hình hộp chữ nhật SB'C'D'.ABCD, xác định góc giữa BD và (SBC) (nhỏ hơn  900) là góc giữa

BD và hình chiếu của nó trên (SBC) .

- Sử dụng các kiến thức hình học đã học ở lớp dưới tìm sinα.

Cách giải:

Qua B,C,D lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với đáy.

Dựng hình hộp chữ nhật SB'C'D'.ABCD như hình vẽ.

Dễ thấy mặt phẳng (SBC) được mở rộng thành mặt phẳng (SBCD').

Tam giác D'DC D'D = DC = a   D = 900 nên vuông cân tại D


Câu 38:

Cho hàm số bậc ba y=fx  có đồ thị (C) như hình vẽ, đường thẳng d có phương trình

y = x -1. Biết phương trình fx=0 có ba nghiệm x1<x2<x3 . Giá trị của x1x3 bằng

Xem đáp án

Chọn A.

Phương pháp:

Gọi hàm số cần tìm là  y=fx=ax3+bx2+cx+d

Xác định các điểm thuộc đồ thị hàm số rồi thay tọa độ vào hàm số để được hệ bốn ẩn

Giải hệ ta tìm được a;b;c;d . Từ đó tìm nghiệm phương trình f(x)=0 .


Câu 39:

Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác đều cạnh có độ dài 2a. Thể tích của khối nón là

Xem đáp án

Chọn C.

Phương pháp:

Tính bán kính đường tròn đáy và chiều cao, từ đó suy ra thể tích khối nón theo công thức 


Câu 41:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m và phương trình logmx-5x2-6x+12=logmx-5x+2 có nghiệm duy nhất. Tìm số phân tử của S .

Xem đáp án

Chọn A

Phương pháp:

- Tìm điều kiện xác định.

- Giải phương trình tìm nghiệm và tìm điều kiện để phương trình có nghiệm duy nhất.


Câu 42:

Cho hình chóp S.ABCD  có đáy ABCD là hình thang vuông tại A  B, AB=BC=a; AD = 2a. Tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp tam giác  S.ABC.

Xem đáp án

Gọi E là trung điểm của AD ta chỉ ra mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC cũng là mặt cầu ngoại tiếp hình

chóp S.EABC .

Từ đó ta đưa về bài toán tìm bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp có cạnh bên vuông góc với đáy.

Sử dụng công thức tính nhanh

với R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp, r là bán kính

đường tròn ngoại tiếp đáy hình chóp, h là chiều cao hình chóp

Sử dụng công thức tính diện tích mặt cầu

SE vuông góc với AD (do tam giác SAD đều có SE là trung tuyến)

Suy ra SE vuông góc với ( ABCD)=>SE vuông góc với (EABC)

Nhận thấy EABC là hình vuông nên đường tròn ngoại tiếp EABC cũng

là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Hay mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC cũng là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.EABC.

Mà hình chóp S.EABC có cạnh bên SE vuông góc với (EABC) và đáy EABC là hình vuông cạnh a. Gọi I là tâm hình vuông EABC

Suy ra bán kính mặt cầu ngoại tiếp chóp S.EABC là 


Câu 43:

Đồ thị hàm số y=1-4-x2x2-2x-3 có số đường tiệm cận đứng là m và số đường tiệm cận ngang là n . Giá trị của m+n là 

Xem đáp án

Chọn A.

Phương pháp:

- Tiệm cận đứng: Đường thẳng  được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=f(x) nếu nó thỏa mãn một trong 4 điều kiện sau:

Chọn A.

Phương pháp:

- Tiệm cận đứng: Đường thẳng x=x0 được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=f(x) nếu nó thỏa mãn một trong 4 điều kiện sau:

 

- Tiệm cận ngang: Đường thẳng  y=y0 được gọi là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=f(x)  nếu nó thỏa mãn một trong 2 điều kiện sau: 

 


Câu 44:

Một hình trụ có bán kính đáy bằng chiều cao và bằng a. Một hình vuông ABCDAB;CD là 2 dây cung của 2 đường tròn đáy và mặt phẳng (ABCD)  không vuông góc với đáy. Diện tích hình vuông đó bằng . 

Xem đáp án

Chọn D.

Phương pháp:

Gọi M;N lần lượt là hình chiếu của A,B trên đáy còn lại không chứa A,B.

Từ đó ta sử dụng định lý Pytago để tìm cạnh của hình vuông

Sử dụng công thức: Diện tích hình vuông cạnh x bằng x2  .

Cách giải:

Xét hình trụ như trên. Gọi cạnh hình vuông ABCD x ( x > 0)

Gọi M;N lần lượt là hình chiếu của A,B trên đáy còn lại không chứa A,B.

AB / /DC; AB = DC => AB / /MN / /DC; AB = MN = DC hay MNDC

hình bình hành tâm O’.

Lại có MD = NC = 2a nên MNDC là hình chữ nhật.

Suy ra


Câu 45:

Gọi (S) là mặt cầu đi qua 4 điểm A(2;0;0),B(1;3;0),C(-1;0;3),D(1;2;3) . Tính bán kính R của (S).

Xem đáp án

Chọn B.

Phương pháp:

- Gọi I (a;b;c) là tâm mặt cầu.

- Lập hệ phương trình ẩn a,b,c dựa vào điều kiện IA = IB = IC = ID .

Cách giải:

Gọi I (a;b;c) là tâm mặt cầu đi qua bốn điểm A(2;0;0) ,B(1;3;0) ,C(-1;0;3) ,D(1;2;3) .

Khi đó


Bắt đầu thi ngay