IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý cực hay, có lời giải

Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý cực hay, có lời giải

Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý cực hay, có lời giải (Đề 2)

  • 2412 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng

Xem đáp án

Chọn A.

Cơ năng: W = 12kA2 Cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.


Câu 2:

Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C.

Khi Wd = 3Wt thì

 


Câu 3:

Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì

Xem đáp án

Chọn C.

Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì độ lớn gia tốc của chất điểm giảm.


Câu 4:

Con lắc lò xo dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng vào vật luôn

Xem đáp án

Chọn B.

Lực kéo về tác dụng vào vật luôn hướng về vị trí cân bằng (gia tốc bằng 0).


Câu 5:

Khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn C.

Quãng đường vật đi được tối đa trong T/ là A nên S  A


Câu 6:

Khi nói về dao động điều hòa của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

Véc tơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng.


Câu 7:

Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa biến thiên

Xem đáp án

Chọn B.

Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa biến thiên cùng tần số, ngược pha với li độ.


Câu 8:

Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn D.

Cơ năng của vật dao động điều hòa được bảo toàn.


Câu 9:

Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên

Xem đáp án

Chọn D.

Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo.


Câu 10:

Vật dao động điều hòa theo trục Ox. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

 nên đồ thị vận tốc của vật theo li độ là đường elip.


Câu 14:

Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10 cm với tốc độ góc 5 rad/s. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có gia tốc cực đại là

Xem đáp án

Chọn C.

Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn bán kính R với tốc độ ω thì hình chiếu của nó trên một trục nằm trong mặt phẳng quỹ đạo sẽ dao động điều hòa với biên độ đúng bằng R và tần số góc đúng bằng  

Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm và tần số góc ω = 5 rad/s Gia tốc cực đại là amax = ω2A250 cm/s2


Câu 19:

Một vật dao động điều hòa với chu kì T, biên độ bằng 5 cm. Quãng đường vật đi được trong 1,5T là

Xem đáp án

Chọn D.

Quãng đường vật đi được trong 0,5T luôn là 2A nên quãng đường đi được trong 1,5T = 3.0,05T là 3.2A = 30 cm.


Câu 20:

Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos10t cm (t tính bằng s). Gia tốc cực đại của vật này là

Xem đáp án

Chọn C.

Gia tốc cực đại amax = ω2A = 500 cm/s2 


Câu 21:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc ω . Cơ năng của con lắc:

Xem đáp án

Chọn A.

Khi công suất lực kéo về cực đại thì x = ±A/2 nên Wt = W/2 


Câu 23:

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos(πt +π/4) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì

Xem đáp án

Chọn A.

Tính:


Câu 24:

Hại vật M1 và M2 dao động điều hòa cùng tần số. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x1 của M1 và vận tốc v2 của M2 theo thời gian t. Hai dao động của M1 và M2 lệch pha nhau.

Xem đáp án

Chọn D.

Từ đồ thị, v=2 đạt cực tiểu trước khi x1 đạt cực tiểu là 4 ô = 4/12 chu kì = T/3 ~ 2π/3 

Mà v2 sớm pha hơn x2π/2 =>  x2 sớm pha hơn x1π/6 


Câu 27:

Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2πt - 2π/3) cm (t đo bằng giây). Thời gian chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 lần thứ 231 kể từ lúc bắt đầu dao động là

Xem đáp án

Chọn B.

Chu kì T = 2π/ω = 1 Từ vòng lượng giác ta thấy:

Lần 1 vật đến x = A/2 là t01 = T6 lần 2 là t02 = T6 + T6 +T6 = T2

…,

Lần 231 = 2.115 + 1 là

  


Câu 28:

Một vật dao động điều hòa theo phương trình x= 4cosπt (t tính bằng s). Tính từ lúc t = 0, quãng đường vật đi được trong giây thứ 2019 là:

Xem đáp án

Chọn C.

Trong giây thứ 2019, tức là với khoảng thời gian 1 s = T/12, quãng đường đi được là S = 2A = 8 cm.


Câu 30:

Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định, dao động điều hòa theo phương trình thẳng đứng với chu kì 1,2 s. Trong một chu kì, nếu tỉ số của thơi gian lò xo dãn với thời gian lò xo nén bằng 3 thì thời gian mà lực đàn hồi ngược chiều lực kéo về là

Xem đáp án

Chọn C.

tdan/tnen = 3 nên A = 2l0 Lực đàn hồi và lực kéo về ngược hướng khi vật ở trong đoạn 0  x  A/2 Khoảng thời gian cần tính chính là t = 2.T/8 = 0,3 s.


Câu 33:

Lò xo nhẹ treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên 30 cm. Treo vào đầu dưới một vật nhỏ thì thấy hệ cân bằng khi lò xo dãn 10 cm. Kéo vật thẳng đứng cho tới khi lò xo có chiều dài 42 cm, rồi truyền cho vật vận tốc 20 cm/s hướng lên. Chọn gốc thời gian là lúc vật được truyền vận tốc, chiều dương hướng lên. Lấy g = 10 m/s2 Viết phương trình dao động.

Xem đáp án

Chọn A.

Độ dãn lò xo tại VTCB:

Khi ở VTCB lò xo dài 40 cm. Lúc t = 0, lò xo dài

42 cm (vật thấp hơn VTCB là 2 cm) nên vật li độ và

vận tốc:

Dùng máy tính viết phương trình dao động, nhập số vào công thức:

 


Câu 34:

Hai vật A, B dán liền nhau mB = 2mA = 200 gam, treo vào một lò xo có độ cứng k = 50 N/m, có chiều dài tự nhiên 30 cm. Nâng vật theo phương thẳng đứng lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên rồi buông nhẹ. Vật dao động điều hòa đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất, vật B bị tách ra. Tính chiều dài ngắn nhất của lò xo.

Xem đáp án

Chọn D.

 

 

 

ở vị trí đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất là vị trí thấp

nhất, vật có vận tốc bằng 0, cách vị trí cân bằng cũ một

đoạn A = 6 cm. Lúc này, nếu cất vật B thì vật dao động

xung quanh vị trí cân bằng mới, cao hơn vị trí cân bằng

cũ là 4 cm nên biên độ dao động mới: A' = A + x0 = 10 cm 

Ở vị trí cân bằng Om lò xo dãn 2 cm nên lúc này lò xo dài

lcb = 30 + 2 = 32 cm.

chiều dài cực tiểu của lò xo: lmin = lcb - A' = 22 (cm) 


Câu 37:

Một lò xo nhẹ có độ cứng 75 N/m, đầu trên của lò xo treo vào một điểm cố định. Vật A có khối lượng 0,1 kg được treo vào đầu dưới của lò xo. Vật B có khối lượng 0,2 kg treo vào vật A nhờ một sợi dây mềm, nhẹ, không dãn và đủ dài để khi chuyển động vật A và vật B không va chạm nhau (hình bên). Ban đầu giữ vật B để lò xo có trục thẳng đứng và dãn 9,66 cm (coi 9,66 = 4 +42 ) rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2 π2 = 10 Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại lần đầu là

Xem đáp án

Chọn A.

Ở VTCB khi treo hai vật lò xo dãn:

Giai đoạn 1: Cả hai vật cùng dao động (VTCB O1) đi từ A đến E

với thời gian:

+ Khi đến E vật có tốc độ: 

*Giai đoạn 2: Sợi dây chùng xuống, chỉ mỗi A dao động điều hòa

quanh VTCB O2 với  

+ Lúc này, vật có tốc độ vE = 205  có li độ so với O2 là xE = -4/3 cm và có tốc độ góc 

+ Biên độ: 

+Thời gian vật đi từ E đến B là 

=> t = t1 +t2 = 0,19 (s)


Câu 38:

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200 N/m, vật có khối lượng 2/π2 kg. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật một lực có độ lớn 8 N không đổi trong 0,5 s. Bỏ qua mọi ma sát. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là

Xem đáp án

Chọn D.

Quá trình dao động chia làm hai giai đoạn:

Giai đoạn 1 (0 < t < 0,5 s): Vật dao động với biên độ A = F/k = 4 (cm) xung quanh VTCB mới Om.

Giai đoạn 2 (t  0,5 s) Đúng lúc vật đến M (vật có vận tốc bằng 0) thì ngoại lực thôi tác dụng. Lúc này VTCB sẽ là Oc nên biên độ dao động A' = 2F/k = 8 (cm) 


Bắt đầu thi ngay