Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý cực hay, có lời giải

Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý cực hay, có lời giải

Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý cực hay, có lời giải (Đề 10)

  • 2336 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Hai chất điểm dao động có li độ phụ thuộc theo thời gian được biểu diễn tương ứng bởi hai đồ thị (1) và (2) như hình vẽ. Nhận xét nào dưới đây đúng khi nói về dao động của hai chất điểm?

Xem đáp án

Chọn B.

Hai đồ thị có chu kì bằng nhau;

Đồ thị (1) có biên độ giảm dần.


Câu 3:

Một con lắc đơn đang thực hiện dao động nhỏ, thì

Xem đáp án

Chọn D.

Một con lắc đơn đang thực hiện dao động nhỏ, thì tại hai vị trí biên gia tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động.


Câu 4:

Khi đưa một con lắc lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ

Xem đáp án

Chọn A.

Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao: g = GM(R+h)2 


Câu 5:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?

Xem đáp án

Chọn D.

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.


Câu 6:

Chọn câu sai. Khi sóng âm có tần số f truyền qua không khí.

Xem đáp án

Chọn C.

Khi sóng âm có tần số f truyền qua không khí các phân tử khí dao động quanh vị trí cân bằng với tần số đúng bằng f.


Câu 7:

Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì

Xem đáp án

Chọn C.

Sóng khi lan truyền, tần số không đổi nhưng tốc độ truyền thay đổi nên bước sóng thay đổi.


Câu 8:

Tại hai điểm A, B trên mặt nước ngang có hai nguồn sóng kết hợp, cùng biên độ, ngược pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB.

Xem đáp án

Chọn C.

Hai nguồn sóng kết hợp ngược pha thì trung điểm là cực tiểu.


Câu 10:

Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn C.

Siêu âm (là sóng cơ) không thể truyền được trong chân không.


Câu 12:

Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

Xem đáp án

Chọn B.

Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.


Câu 13:

Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0sin(ωt +π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin(ωt -π/3) Đoạn mạch AB chứa

Xem đáp án

Chọn A.

Từ các biểu thức u và I ta thấy u sớm pha hơn i là π/2 nên mạch AB chứa cuộn dây thuần cảm.


Câu 14:

Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng

Xem đáp án

Chọn D.

Điều kiện sóng dừng, đầu cố định là nút và đầu tự do là bụng nên l = (2n-1)λ4 


Câu 15:

Trên mặt nước hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Coi biên độ không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng

Xem đáp án

Chọn B.

Với hai nguồn đồng bộ, điều kiện cực đại là d1 – d2 = kλ.


Câu 16:

Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng

Xem đáp án

Chọn D.

Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng tần số.


Câu 17:

Khi nói về sự truyền âm, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn D.

vr > vl > vk 


Câu 18:

Khi có sóng dừng trên dây thì khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là

Xem đáp án

Chọn C.

Khoảng cách hai nút liên tiếp là λ/2.


Câu 22:

Xét một con lắc đơn dao động tại một nơi nhất định (bỏ qua lực cản). Khi lực căng của sợi dây có giá trị bằng độ lớn trọng lực tác dụng lên con lắc thì lúc đó

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 27:

Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha cùng biên độ, bước sóng  Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Biết khoảng cách AB = 9λ. Hỏi trên khoảng AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với các nguồn?

Xem đáp án

Chọn B.

Số cực đại trên AB được xác định: 

có 17 cực đại. Trong đó, có 8 cực đại dao động cùng pha với các nguồn và có 9 cực đại dao động ngược pha với các nguồn.


Câu 31:

Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 300 N.m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ M = 3kg. Vật M đang ở vị trí cân bằng thì vật nhỏ m = 1 kg chuyển động với vận tốc v0 = 2 m/s đến va chạm mềm vào nó theo xu hướng làm cho lò xo nén. Biết rằng, trở lại vị trí va chạm thì hai vật tự tách ra. Tổng độ nén cực đại của lò xo và độ dãn cực đại của lò xo là

Xem đáp án

Chọn A.

Vận tốc của hệ ngay sau va chạm:

(đây chính là tốc độ cực đại của dao động điều hòa). Sau đó cả hai vật chuyển động về bên trái làm cho lò xo nén cực đại:

 

Rồi tiếp đó cả hai vật chuyển động về bên phải, đúng lúc về vị trí cân bằng thì vật m tách ra chỉ còn M dao động điều hòa với tốc độ cực đại vẫn là V và độ dãn cực đại của lò xo:

 

Tổng độ nén cực đại và độ dãn cực đại của lò xo là 5,8 + 5 = 10,8 (cm).


Câu 33:

Một vật dao động điều hòa trong 0,8 chu kì đầu tiên đi từ điểm M có li độ x1= -3 cm đến điểm N có li độ x2 = 3 cm. Tìm biên độ dao động.

Xem đáp án

Chọn D.

Tổng thời gian vật đi từ x = x1 = -3 cm đến x = -A rồi đến x = A và rồi đến x = x1 = 3 cm là 0,8T. Do đó:  

Mà 


Câu 35:

Vật dao động điều hòa với phương trình li độ: x = 8cos(ωt +π/2) (t đo bằng giây). Sau thời gian 0,5 s kể từ thời điểm t = 0 vật được quãng đường 4 cm. Hỏi sau khoảng thời gian 12,5 s kể từ thời điểm t = 0 vật đi được quãng đường bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn B.

Thời gian ngắn nhất đi từ x = 0 đến x = - 4 cm = -A/2 là t = T/12 hay 0,5 = T/12 suy ra T = 6(s).

Phân tích thời gian: t = 12,5 (s) = 2T + T/12.

Quãng đường đi tương ứng: S = 2.4A + A/2 = 68 (cm).


Bắt đầu thi ngay