Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý cực hay, có lời giải (Đề 11)
-
2335 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một sóng âm truyền trong không khí, các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng, bước sóng; đại lượng nào không có hệ thức liên hệ với các đại lượng còn lại là
Chọn B.
Vì
Câu 2:
Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?
Chọn D.
Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc A đúng
Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trong môi trường vật chất B đúng
Sóng cơ học có phương trình dao động vuôn góc với phương truyền sóng là sóng ngang C đúng
Sóng cơ học truyền truyền trên bề mạt chất kỏng là sóng ngang D sai
Câu 3:
Khi khảo sát dao động của con lắc đơn với biên độ góc nhỏ, ta phân tích trọng lực thành hai thành phần: theo phương của sợi dây và vuông góc với sợi dây thì
Chọn D.
Lực hướng tâm:
Câu 4:
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, khi vật dao động đi từ vị trí cân bằng ra biên thì
Chọn D.
Khi đi từ vị trí cân bằng ra biên thì li độ có thể tăng hoặc giảm nhưng độ lớn li độ tăng ( tăng), độ lớn vận tốc giảm nên giảm.
Câu 5:
Tại một nơi nhất định, con lắc đơn được kích thích dao động điều hòa với biên độ góc thì chu kì dao động là T. Nếu kích thích con lắc dao động điều hòa với biên độ góc 0,8 thì chu kì dao động là
Chọn D.
Từ không phụ thuộc biên độ góc.
Câu 6:
Hai dao động điều hòa: .Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là:
Chọn C.
Vì
nên hai dao động cùng pha .
Câu 7:
Vật đang dao động tắt dần. Cơ năng tại ba thời điểm liên tiếp là lần lượt là . Chọn phương án đúng
Chọn A.
Vật dao động tắt dần có biên độ và cơ năng luôn giảm theo thời gian.
Câu 8:
Cho các chất sau: không khí ở , không khí ở , nước và sắt. Sóng âm truyền nhanh nhất trong
Chọn D.
Vì
Câu 9:
Sóng âm không truyền được trong
Chọn D.
Sóng cơ (sóng âm cũng là sóng cơ) không truyền được trong chân không.
Câu 10:
Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
Chọn D.
Sóng âm truyền trên mặt thoáng chất lóng là sóng ngang.
Sóng âm truyền chất rắn có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc.
Sóng âm truyền trong chất lỏng, chất khí là sóng dọc.
Câu 11:
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng
Chọn C.
Khoảng cách từ một nút đến một bụng kề nó bằng /4 .
Câu 12:
Sóng siêu âm không sử dụng được và các việc nào sau đây?
Chọn B.
Siêu âm có thể dùng để soi các bộ phân trong cơ thể ( trang 56 SGK VL 12 cơ bản) => A đúng.
Siêu âm có thể dùng để phát hiện khuyết taaj trong vật đúc (trang 56 GK VL 12 cơ bản) => C đúng.
Siêu âm có thể dùng để thăm dò đàn cá, đáy biển (trang 56 SGK VL 12 cơ bản) => D đúng.
Nội soi dạ dày là một xét nghiệm thực tế được thực hiện để quan sát trực tiếp hình ảnh bên trong dạ dày – tá tràng thông qua một óng dài linh động, có nguồn đèn sang và camera ở đầu. Ống nội soi được bác sĩ đưa vào miệng và họng của bệnh nhân, sau đó đi qua thực quản rồi xuống dạ dày, tá tràng (phần đầu của ruột non). Video camera trong ống nội soi sẽ truyền hình ảnh lên một màn hình Ti Vi Nội soi không dùng siêu âm.
Câu 13:
Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức (trong đó t tính bằng giây) thì
Chọn C.
Chu kì
Câu 14:
Phát biểu nào sau đây là đúng? Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì
Chọn B.
Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh (điểm bụng) xen kẽ với các điểm đứng yên (điểm nút).
Câu 15:
Một sóng cơ truyền trên mặt nước. Tại một thời điểm nào đó các phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ. Các điểm đang chuyển động đi lên là
Chọn A.
Quy tắc truyền sóng: Sườn trước đi lên và sườn sau đi xuống => B, C, D (đi xuống) thuộc sườn sau và A, E (đi lên) thuộc sườn trước.
Câu 16:
Đặt điện áp ( không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C (với R, L, C không đổi). Khi thay đổi để công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì hệ thức đúng là:
Chọn A.
Vì khi L hoặc C hoặc f thay đổi để khi cộng hưởng nên .
Câu 17:
Đặt điện áp V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 200/ Công suất điện tiêu thụ của mạch là:
Chọn D.
Câu 18:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C = F. Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì biến trở được điều chỉnh đến giá trị bằng.
Chọn A.
Câu 19:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một tụ điện. Nếu đồng thời tằng U và f lên 1,2 lần thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện sẽ
Chọn A.
Câu 20:
Con lắc lò xo dao động điều hào trên phương ngang: lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng 2 N và gia tốc cực đại của vật là . Khối lượng vật nặng bằng
Chọn A.
Câu 21:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm H một điện áp xoay chiều (V). Nếu tại thời điểm điện áp là -50 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm + 0,005 (s) là:
Chọn B.
Tính
Vì
nên theo BHD6:
Câu 22:
Một vật dao động điều hòa có chu kì 1 s. Tại một thời điểm t = vât có li độ , sau đó 2,75 s vật có vận tốc là
Chọn C.
Vì
nên theo BHD7:
Câu 23:
Một vật dao động theo phương trình cm. Kể từ lúc t = 0 đến lúc vật đi qua vị trí x = -10 cm lần thứ 2017 theo chiều âm thì lực hồi phục sinh công dương trong thời gian
Chọn A.
Lực hồi phục luôn luôn hướng về VTCB, lực hồi phục sinh công dương khi vật chuyển động về VTCB và sinh công âm khi vật chuyển động ra VT biên.
Trong một chu kì, một nửa thời gian (T/2) lực hồi phục sinh công âm một nửa thời gian (T/2) sinh công dương.
Dừa vào VTLG ta xác định được:
Lần 1, vật qua li độ x = -10 cm theo chiều âm ứng với góc quét từ đến . Trong gia đoạn này khoảng thời gian sinh công dương là T/4 (ứng với phần gạch chéo).
Để đến thời điểm lần thứ 2017, vật qua li độ x = -10 cm theo chiều âm thì cần quét thêm 2016 vòng và thời gian sinh công dương có thêm là 2016.T/2=1008T
Tổng thời gian: T/4 + 1008T = 1209.9 s.
Câu 24:
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, gia tốc của vật có độ lớn cực đại tại 2 thời điểm liên tiếp là s và s, vận tốc trung bình (độ biến thiên li độ chia thời gian) trong khoảng thời gian đó là -160 cm/s. Phương trình li độ của vật là
Chọn D.
Thời gian hai lần liên tiếp gia tốc của vatah có độ lớn cực đại (vật ở vị trí biên) là T/2 nên:
suy ra:
Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này
Từ t = 0 đến s phải quét một góc:
Vì tại thời điểm , vật ở biên dương nên từ vị trí này quay ngược lại một góc thì được trạng thái ban đầu và lúc này, pha ban đầu của dao động
Câu 25:
Từ thông qua một vòng dây dẫn là (mWb). Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
Chọn B.
Suất điện động cảm ứng:
Câu 26:
Con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100 g và hai lò xo nhẹ có cùng độ cứng k = 100 N/m ghép song song. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ và tần số Hz thì biên độ dao động . Nếu giữ nguyên biên độ mà tăng tần số ngoại lực đến Hz thì biên độ dao động là . So sánh và ?
Chọn C.
Câu 27:
Một lò xo ống dài 1,2 m có đầu trên gắn vào một nháng âm thoa dao động với biên độ nhỏ, đầu dưới treo quả cân. Dao động âm thoa có tần số 50 Hz, khi đó trên lò xo có một hệ thống sóng dừng và trên lò xo chỉ có một nhóm vòng dao động có biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên dây là
Chọn B.
Vì trên lò xo chỉ có một bụng nên:
Câu 28:
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn A và B cách nhau 15 cm có cùng phương trình dao động: (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Số cực đại và cực tiểu trên AB lần lượt là
Chọn B.
Câu 29:
Trên một sợi dây đàn hồi dài 0,96 m, hai đầu A và B cố định, đang có sóng dừng. Biết điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm gần A nhất là 4 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên dây là
Chọn C.
Điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm gần A nhất cách A là /2 nên:
Câu 30:
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức , t đo bằng giây. Tại thời điểm nào đó, dòng điện có cường độ A. Đến thời điểm t = + 1/240 (s), cường độ dòng điện bằng
Chọn A.
Câu 31:
Một sợi dây đàn hồi, đầu A gắn với nguồn dao động và đầu B tự do. Khi dây rung với tần số f thì trên dây xuất hiện sóng dừng ổn định có n điểm nút trên dây với A là nút và B là bụng. Nếu đầu B được giữ cố định và tốc độ truyền sóng trên dây không đổi thì khi tăng hoặc giảm tần số lượng nhỏ nhất , trên dây tiếp tục xảy ra hiện tượng sóng dừng ổn định. Tìm n.
Chọn B.
Áp dụng công thức
Câu 32:
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm dao động với phương trình cm; cm; tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20 cm/s. M là một điểm trên đường cực đại thứ 2 kể từ đường trung trực của AB và cách AB đoạn 4 cm. Tìm khoảng cách từ M đến trung trực của AB.
Chọn D
Cực tiêu thứ 2:
Giả sử MA – MB = 3 cm, hay
Câu 33:
Lần lượt đặt điện áp xoay chiều ( không đổi) vào hai đầu đoạn mach X và Y (mỗi mạch gồm R, L, C nổi tiếp) thì đồ thị phụ thuộc thời gian của dòng điện lần lượt là (1) và (2) như hình vẽ. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm X và Y mắc nối tiếp thì cường độ hiệu dụng gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn D.
Câu 34:
Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa: cm và cm thì biên độ dao động tổng hợp là 2,5 cm. Nếu đạt cực đại thì bằng bao nhiêu?
Chọn D.
Vẽ giản đồ vectơ. Theo định lý hàm số sin:
Câu 35:
Lần lượt đặt điện áp xoay chiều , và vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C thì hệ số công suất của đoạn mạch AB lần lượt là và . Nếu thì gần giá trị nào nhất sau đây?
Chọn A.
Chọn
Câu 36:
Tại O có một nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người đi bộ từ A đến C theo một đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng:
Chọn B.
Tại A và C cường đô âm bằng I còn tại H cường độ âm là 4I. Ta thấy cường độ âm tỉ lệ nghịch với
nên
Câu 37:
Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 20 nguồn âm điểm giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng
Chọn B.
Câu 38:
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng phương, ngược pha A và B cách nhau 20 cm. Biết bước sóng lan truyền 1,5 cm. Điểm N trên mặt chất lỏng có cạnh AN = 12 cm và BN = 16 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AN là
Chọn B.
M là cực tiểu thuộc AN thì:
Câu 39:
Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm có phương trình lần lượt là cm và cm. Tốc độ truyền sóng v = 40 cm/s. Số điểm dao động với biên độ 5 cm trên đường tròn tâm là trung điểm AB bán kính 4 cm là bao nhiêu?
Chọn A.
Độ lệch pha của hai sóng kết hợp tại M trên khoảng AB:
Biên độ dao động tổng hợp tại M:
Có 17 giá trị nguyên k => Có 15 đường cắt tại 2 điểm và 2 đường tiếp xúc nên trên đường tròn có 15.2 + 2 = 32 điểm
Câu 40:
Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB gồm điện trở mắc nối tirps với tụ điện có điện dung C. Dùng đồng hồ đa năng hiện thị số đo để đo điện áp hiệu dụng trên đoạn AB, AM và MB thì số chỉ của nó đều là các số nguyên. Trong quá trình đo điện áp hiệu dụng trên đoạn AB và AM, núm xoay đặt ở vị trí 200 V như trên hình vẽ, nhưng khi đo điện áp hiệu dung trên MB thì phải chuyển núm xoay sang 20 V. Khi dùng đồng hồ đa năng khác có phân vùng 10 V, 15 V, 20 V, 25 V, … để đo điện áp hiệu dụng trên đoạn MB thì vẫn phải để núm xoay ở vùng 20 V. Nếu thì điện áp hiệu dụng hai đâu đoạn AB là
Chọn D.
suy ra:
Như vậy,
là một bộ số Pitago
với m, n là các số nguyên sao cho m > n. Các bộ Pitago khả dĩ:
Từ các thức đo, ta nhận thấy:
Do đó, chỉ bộ (16, 63, 65) là thỏa mãn.