IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý cực hay, có lời giải

Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý cực hay, có lời giải

Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia môn Vật Lý cực hay, có lời giải (Đề 3)

  • 2409 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Xét một con lắc đơn dao độn g tại một nơi nhất định (bỏ qua lực cản). Khilực căng của sợi dây có giá trị bằng độ lớn trọng lực tác dụng lên con lắc lúc đó

Xem đáp án

Chọn C.

Lực căng của sợi dây: R = mg(3cosα - 2cosαmax) Khi R = mg khi α0 


Câu 2:

Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

Lực kéo về tính theo công thức: 

F=kx=mω2s=mgllα=mgα


Câu 3:

Khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn D.

Tần số góc của dao động không phụ thuộc và biên độ dao động.


Câu 4:

Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn, nhận định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn D.

Độ lớn lực căng dây treo tính theo công thức R = mg(3cosα - 2cosαmax) , R có thể lớn hơn mg tùy thuộc vào li độ góc.


Câu 30:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vật nặng khối lượng 1 kg. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2 Gọi T là chu kì dao động của vật. Tìm thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí lực đàn hồi có độ lớn 5 N đến vị trí lực đàn hồi có độ lớn 15 N.

Xem đáp án

Chọn D.

Tại VTCB độ lớn lực đàn hồi Fcb = kl0 = mg = 10 N Biên độ

A = l0 Chọn gốc tọa độ ở tại VTCB, chiều dương

xuống dưới thì biểu thức lực đàn hồi: F = k(l0 +x) 

Tìm các vị trí độ lớn lực đàn hồi 5 N và 10 N:

Thời gian ngắn nhất đi từ -A/2 đến A/2 là T/6.


Câu 32:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động tự do. Biết khoảng thời gian diễn ra mỗi lần lò xo bị nén bằng khoảng thời gian diễn ra mỗi lần véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc cùng chiều và bằng 0,5π (s) Lấy g = π2 = 10 .Tính vận tốc cực đại của vật?

Xem đáp án

Chọn B.

Trong dao động điều hòa khoảng thời gian diễn ra véc tơ

vận tốc và véc tơ gia tốc cùng chiều ứng với khoảng thời

gian vật chuyển động từ biên đến VTCB tức là từ biên âm

(-A) đến gốc O hoặc từ biên dương A đến gốc O và bằng T/4.

Theo bài ra: 

Khoảng thời gian lò xo bị nén bằng 


Câu 34:

Con lắc lò xo đặt nằm ngang, ban đầu lò xo chưa biến dạng, vật có khối lượng m1 = 0,5 kg lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Một vật có khối lượng m2 = 0,5 kg chuyển động dọc theo trục của lò xo với tốc độ 0,222 m/s đến va chạm mềm với vật m1, sau va chạm lò xo bị nén lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Lấy g = 10 m/s2 Tốc độ cực đại của vật sau khi nén lần thứ nhất là

Xem đáp án

Chọn A.

Tốc độ của hai vật ngay sau khi va chạm:

 

Ngay sau khi va chạm hệ có động năng (m1 +m2)V22 khi hệ dừng lại lần 1 chúng đã đi được quãng đường là A nên lực ma sát thực hiện được công là  μ(m1 +m2)gA

Do đó, cơ năng còn lại lúc này: 

 


Câu 35:

Một lò xo nhẹ, hệ số đàn hồi 100 (N/m) đặt nằm ngang. Một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn với quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,5 (kg) và m được gắn với một quả cầu giống hệt nó. Hai vật cùng dao động điều hòa theo trục nằm ngang Ox với biên độ 4 (cm) (ban đầu lò xo nén cực đại). Chỗ gắn hai vật sẽ bị bong nếu lực kéo tại đó (hướng theo Ox) đạt đến giá trị 1 (N). Vật m có bị tách ra khỏi m không? Nếu có thì ở vị trí nào?

Xem đáp án

Chọn D.

Lúc đầu lò xo nén cực đại nên lò xo đẩy hai vật bắt đầu chuyển động từ M. Khi đi từ m đến O (lò xo bị nén), gia tốc hướng về vị trí cân bằng (theo chiều dương) nên lực quán tính tác dụng lên m2 hướng theo chiều âm Fqt = -m2a và vật m2 không thể tách ra được.

Sau khi qua O (lò xo dãn), gia tốc hướng theo chiều âm nên lực quán tinh tác dụng lên m2 theo chiều dương, tức là có xu hướng kéo m2 ra khỏi m1. Mới đầu qua O, lực quán tính này có độ lớn đang bé nhưng sau đó độ lớn quán tính tăng dần. Khi đến P thì 

và vật m2 tách ra tại điểm này.


Bắt đầu thi ngay