Đề ôn luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết
Đề ôn luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết - đề 16
-
8669 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho K là một khoảng và hàm số có đạo hàm trên K. Khẳng định nào sau đây là sai?
Chọn C
Câu 6:
Cho hàm số liên tục trên nửa khoảng [-1;2) có bảng biến thiên như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Chọn D
Câu 7:
Cho hàm số xác định trên R. Bảng biến thiên của hàm số là bảng nào trong các bảng biến thiên dưới đây?
Chọn B
Câu 10:
Trong mặt phẳng cho 10 điểm phân biệt trong đó có 4 điểm thẳng hàng, ngoài ra không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tam giác có 3 đỉnh được lấy trong 10 điểm trên là
Chọn A
Số tam giác được tạo thành từ 10 điểm là tam giác
Do 4 điểm thẳng hàng nên số tam giác mất đi là
Vậy số tam giác thỏa mãn yêu cầu đề bài là tam giác
Câu 15:
Từ một hộp 16 thẻ được đánh số từ 1 đến 16, chọn ngẫu nhiêu 4 thẻ. Xác suất để 4 thẻ được chọn đều được đánh số chẵn là
Chọn D
Câu 16:
Cho hai điểm A(2;1;-2), B(-1;0;3). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A sao cho khoảng cách từ B đến mặt phẳng (P) là lớn nhất
Chọn B
Câu 17:
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số , thỏa mãn . Tìm tập nghiệm S của phương trình
Chọn A
Câu 18:
Một người đầu tư 100 triệu đồng vào một công ty theo thể thức lãi kép với lãi suất 13%. Hỏi nếu sau 5 năm mới rút lãi thì người đó thu được bao nhiêu tiền lãi? (giả sử lãi suất hàng năm không đổi)
Chọn A
Một người gửi số tiền M với lãi suất r thì sau N kì số tiền người đó thu được cả vốn lẫn lãi là
Câu 25:
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình vận tốc là (m/s). Quãng đường vật đi được kể từ thời điểm (s) đến thời điểm (s) là
Chọn A
Câu 29:
Phương trình mặt cầu có tâm I(-1;0;1) và cắt mặt phẳng theo giao tuyến là một đường tròn có chu vi bằng 16ᴨ là
Chọn D
Câu 32:
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức và B là điểm biểu diễn của số phức trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Chọn A
Câu 34:
Trên mặt phẳng tọa độ tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn
Vậy tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là trục Ox.
Câu 36:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC
Chọn B
Câu 38:
Cho tứ diện ABCD có AB=1, AC=2, AD=3, . Côsin của góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (BCD) là
Gọi O là hình chiếu vuông góc của A lên cạnh BC. Khi đó góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (BCD) là
Câu 39:
Trong không gian cho ABC là tam giác đều cạnh a, gọi H là trung điểm của cạnh BC. Tính độ dài đường sinh l của hình nón nhận được khi quay tam giác ABC xung quanh trục AH.
Chọn C
Câu 40:
Cho mặt cầu (S) có tâm I và bán kính R = 3. Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi 2ᴨ. Tính khoảng cách d từ tâm I đến mặt phẳng (P).
Chọn B
Câu 41:
Cho hình chóp S.ABC có AB=a, AC=2a, , cạnh bên SA vuông góc với đáy và . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
Chọn A
Câu 45:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1;-1;-2), B(3;1;1). Phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A và B là
Chọn B
Câu 46:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1;4;2) và mặt phẳng . Tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua mặt phẳng (α) là
Chọn D
Câu 47:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng , . Tìm tọa độ giao điểm M của hai đường thẳng d và d’
Chọn D
Câu 48:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng và điểm M(1;-1;2). Phương trình mặt cầu tâm nằm trên trục Ox và tiếp xúc với mặt phẳng (P) tại điểm M là
Chọn B
Gọi tâm mặt cầu là I(x;0;0). Tìm x từ điều kiện vecto Im và vecto n cùng phương, với vecto n là VTPT của mặt phẳng (P).