IMG-LOGO

Đề ôn luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết - đề 24

  • 10431 lượt thi

  • 51 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Tính giới hạn limx2-3+2xx+2.


Câu 4:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a, BC = 2a, SA = 3a. Biết SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Thể tích khối chóp S.ABCD là:


Câu 5:

Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x)=x2.


Câu 6:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình tham số là x=-1+3ty=2-t. Phương trình tổng quát của d là:


Câu 7:

Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?


Câu 9:

Cho các số thực dương a, b. Mệnh đề nào sau đây là đúng?


Câu 10:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau. Tìm mệnh đề đúng?


Câu 11:

Giả sử M, N, P, Q được cho ở hình vẽ bên lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z1, z2, z3, z4 trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?


Câu 12:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phương trình tham số của đường thẳng đi qua A (3;4) và có vecto chỉ phương u=3;-2


Câu 13:

Tìm tập xác định D của hàm số y=1-sinx1+sinx.


Câu 14:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm M (1; –2;3), N (3;0; –1) và điểm I là trung điểm của MN. Mệnh đề nào sau đây đúng?


Câu 15:

Tính đạo hàm của hàm sốy=sin2x+3x.


Câu 17:

Hàm số fx=log22x+4x+1 có đạo hàm là:


Câu 18:

Hình lập phương có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?


Câu 23:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B và AD = 2a, AB = BC = SA = a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, với M là trung điểm AD. Tính khoảng cách h từ M đến mặt phẳng (SCD).


Câu 24:

Cho hàm số y= ax+bcx+d có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là khẳng định đúng?


Câu 26:

Biết kết quả tích phân I=0π4xcos2xdx=a+bπ với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị H = a + b bằng bao nhiêu?


Câu 27:

Tập nghiệm của bất phương trình 5+2x-15-2x-1 là:


Câu 32:

Hình trụ (H) có chiều cao bằng 2a3và bán kính đáy bằng a3 . Thể tích của khối cầu ngoại tiếp khối trụ là


Câu 33:

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích bằng 1 và G là trọng tâm của tam giác BCD’. Thể tích của khối chóp G.ABC’ là


Câu 34:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc BAD^=120°. Cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABCD) và SA = 3a. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.BCD


Câu 36:

Một nhóm học sinh gồm 5 bạn nam và 5 bạn nữ được xếp thành một hàng dọc. Xác suất để 5 bạn nữ đứng cạnh nhau bằng


Câu 37:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A (1;-1;2) và đường thẳng d:x1=y2=z+2-2. Mặt cầu (S) tâm A cắt đường thẳng d tại 2 điểm phân biệt B, C sao cho diện tích tam giác ABC bằng 12. Phương trình mặt cầu (S) là:


Câu 39:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị trong hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình fx=m có đúng hai nghiệm phân biệt


Câu 40:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, BC = a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA=a3. Gọi M là trung điểm của AC. Tính cotang góc giữa hai mặt phẳng (SBM) và (SAB)


Câu 45:

Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng V. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, A’C’, BB’. Thể tích của khối tứ diện CMNP bằng


Câu 48:

Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có độ dài cạnh đáy bằng 3a và chiều cao bằng 8a. Bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB’C’C là


Bắt đầu thi ngay