Đề ôn luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết
Đề ôn luyện thi thpt quốc gia môn Toán cực hay có lời giải chi tiết - đề 14
-
9107 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Trong không gian, cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2, AD = 3. Đường thẳng d nằm trong mặt phẳng (ABCD), không có điểm chung với ABCD, song song với cạnh AB và cách AB một khoảng bằng 1. Tính thể tích V của khối tròn xoay, nhận được khi quay hình chữ nhật ABCD quanh trục d.
Chọn D
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB,SC. Mặt phẳng (MNP) cắt cạnh SD tại điểm Q. Đặt . Tìm t.
Chọn B
Câu 13:
Cho điểm A(-4;1;3) và đường thẳng . Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với đường thẳng d
Chọn D
Câu 17:
Cho mặt phẳng . Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;1) và tiếp xúc với (P).
Chọn C
Câu 18:
Cho hình chóp S.ABC, G là trọng tâm ABC. Khi quay các cạnh của hình chóp S.ABC xung quanh trục SG, hỏi có tất cả bao nhiêu hình nón được tạo thành?
Chọn C
Câu 21:
Trong một buổi liên hoan có 10 cặp nam nữ, trong đó có 4 cặp vợ chồng. Chọn ngẫu nhiên 3 người để biểu diễn một tiết mục văn nghệ. Xác suất để 3 người được chọn không có một cặp vợ chồng nào là
Chọn D
Câu 22:
Cho hàm số . Tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường thẳng y = -3x có phương trình là:
Chọn D
Câu 23:
Cho hai đường thẳng và . Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa và (P) song song với .
Chọn B
Câu 27:
Cho hình lập phương . Xét (P) là mặt phẳng thay đổi luôn chứa đường thẳng . Giá trị nhỏ nhất của số đo góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng () bằng
Chọn A
Câu 28:
Cho tứ diện ABCD có . Gọi là số đo của góc hợp bởi hai đường thẳng AB, CD. Khi đó bằng
Chọn A
Câu 32:
Tính thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng quay quanh trục Ox.
Chọn B
Câu 33:
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có mặt phẳng (ABC’) tạo với đáy góc diện tích tam giác ABC’ bằng . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
Chọn C
Câu 34:
Cho mặt phẳng và đường thẳng . Viết phương trình hình chiếu vuông góc của d trên (P).
Chọn A
Tìm giao điểm I của d và (P). Hình chiếu vuông góc của đường thẳng qua điểm I và nhận vecto chỉ phương là tích có hướng của hai vecto: vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) và vecto pháp tuyến của mặt phẳng chứa d vuông góc với (P).
Câu 35:
Cho hình nón tròn xoay có đường cao , bán kính đáy r = 3. Mặt phẳng (P) qua đỉnh của hình nón nhưng không qua trục của hình nón và cắt hình nón theo giao tuyến là một tam giác cân có độ dài cạnh đáy bằng 4. Gọi O là tâm của hình tròn đáy. Tính khoảng cách d từ điểm O đến mặt phẳng (P).
Chọn D
Câu 36:
tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để qua điểm M(2;m) kẻ được ba tiếp tuyến đến đồ thị hàm số là
Chọn A
Câu 37:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm M biểu diễn số phức z có phần thực dương, thỏa mãn
Chọn D
Câu 38:
Hình bên là đồ thị của hàm số . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
Chọn D
Câu 41:
Cho hình lăng trụ có . Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (A’B’C’) trùng với trung điểm H của B’C’, Số đo của góc hợp bởi đường thẳng AH và mặt phẳng (ABB’A’) bằng
Chọn A
Câu 45:
Cho ba điểm A(1;1;1), B(-1;-1;0), C(3;1;-1). Tìm tọa độ điểm N trên mặt phẳng (Oxy) cách đều ba điểm A, B, C.
Chọn A
Điểm N(x;y;0). Tìm x;y từ hệ hai phương trình NA = NB = NC.
Câu 46:
Cho mặt phẳng cắt mặt cầu (S) có phương trình theo đường tròn. Tính chu vi của đường tròn đó.
Chọn A
Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu, tính khoảng cách d từ tâm I đến mặt phẳng (P). Bán kính của đường tròn . Công thức tính chu vi đường tròn là .
Câu 48:
Trong hội nghị học sinh giỏi của trường, khi ra về các em bắt tay nhau. Có 120 cái bắt tay và giả sử không em nào bỏ sót cũng như bắt tay lặp lại 2 lần. Số học sinh dự hội nghị thuộc khoảng nào sau đây?
Chọn A