Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SBT Toán 11 Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân

Giải SBT Toán 11 Chương 3: Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân

Giải SBT Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học

  • 1186 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chứng minh các đẳng thức sau (với n ∈ N∗ )

a) 2+5+8+...+(3n-1)=n(3n+1)2;

b) 3+9+27+...+3n=12(3n+1-3).

Xem đáp án

a) Đặt vế trái bằng Sn. Kiểm tra với n = 1 hệ thức đúng.

Giả sử đã có Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 với k1.

Ta phải chứng minh Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Thật vậy

 Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

b) Đặt vế trái bằng làm tương tự như câu a).


Câu 2:

Chứng minh các đẳng thức sau (với n ∈ N∗ )

 

a) 12+32+52+...+(2n-1)2=n(4n2-1)3

b) 13+23+33+...+n3=n2(n+1)24

Xem đáp án

a) Đặt vế trái bằng Sn

Với n = 1 vế trái chỉ có một số hạng bằng 1, vế phải bằng 1

Giả sử đã có Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 với k ≥ 1. Ta phải chứng minh

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Thật vậy, ta có

Sk+1=Sk+[2(k+1)-1]2=Sk+(2k+1)2

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

b) Đặt vế trái bằng An

Dễ thấy với n = 1 hệ thức đúng.

Giả sử đã có Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11


Câu 3:

Chứng minh rằng với mọi n ∈ N∗ ta có

a) 2n3-3n2+n chia hết cho 6.

b) 11n+1+122n-1 chia hết cho 133.

Xem đáp án

a) Đặt Bn=2n3-3n2+n tính B1

Giả sử đã có Bk=2k3-3k2 chia hết cho 6.

Ta phải chứng minh Bk+1=2(k+1)3-3(k+1)2+k chia hết cho 6.

b) Đặt An=11n+1+122n-1 Dễ thấy A1=133 chia hết cho 133.

Giả sử Ak=11k+1+122k-1 đã có chia hết cho 133.

Ta có

Ak+1=11k+2+122k+1

=11.11k+1+122k-1.122

=11.11k+1+122k-1(11+133)

=11.Ak+133.122k-1

Ak chia hết 133 nên Ak+1 chia hết 133


Câu 4:

Chứng minh các bất đẳng thức sau (n ∈ N∗)

a) 2n+2>2n+5

b) sin2nα+cos2nα1

Xem đáp án

a) Với n=1 thì 21+2-8>7=2.1+5

Giả sử bất đẳng thức đúng với n=k1 tức là 2k+2>2k+5 (1)

Ta phải chứng minh nó cũng đúng với n=k+1,

tức là 2k+3>2(k+1)+5 hay 2k+3>2k+7(2)

Thật vậy, nhân hai vế của (1) với 2, ta được

2k+3>4k+10=2k+7+2k+3

2k+3>0 nên 2k+3>2k+7(đpcm)

b) Với n=1 thì sin2α+cos2α=1 bất đẳng thức đúng.

Giả sử đã có sin2kα+cos2kα1 với k1, ta phải chứng minh

 

sin2k+2α+cos2k+2α1

Thật vậy, ta có:

sin2k+2α+cos2k+2α=sin2kα.sin2α+cos2kα.cos2αsin2kα+cos2kα1


Câu 5:

Với giá trị nào của số tự nhiên n ta có

a) 2n>2n+1;

b) 2n>n2+4n+5;

c) 3n>2n+7n?

Xem đáp án

Đây thực chất là bài toán giải bất phương trình trên N*.

Phương pháp : Có thể dùng phép thử, sau đó dự đoán kết quả và chứng minh.

a) Dùng phép thử với n = 1, 2, 3, 4 ta dự đoán: Với thì n ≥ 3 bất đẳng thức đúng. Ta sẽ chứng minh điều đó bằng quy nạp.

Với n = 3 hiển nhiên đã có kết quả đúng, vì 23=8>2.3+1=7

Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k tức là 2k>2k+1 (1)

ta sẽ chứng minh bất đẳng thức đúng với n = k + 1, tức là

2k+1>2k+3 (2)

Thật vậy, nhân hai vế của (1) với 2, ta được

2k+1>4k+2=2k+3+2k-1>2k+3.

b) Dùng phép thử.

Với n từ 1 đến 6, bất đẳng thức đều không đúng. Tuy nhiên không thể vội vàng kết luận bất phương trình vô nghiệm.

Nếu thử tiếp ta thấy rằng bất phương trình đúng khi n = 7. Ta có thể làm tiếp để đi tới dự đoán: Với thì bất phương trình được nghiệm đúng. Sau đó chứng minh tương tự như câu a).

c) Làm tương tự như câu a) và câu b).


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan