Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SBT Toán 11 Chương 4: Giới hạn

Giải SBT Toán 11 Chương 4: Giới hạn

Giải SBT Ôn tập chương 4

  • 811 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tìm giới hạn của dãy số (un) với

a) un=(-1)nn2+1

b) un=2n-n3n+1

Xem đáp án

a) Ta có:

 Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Đặt

 Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 (1)

Ta có:

 Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Do đó, |vn| có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.

Từ (1) suy ra, |un| = vn = |vn|

Vậy |un| cũng có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi, nghĩa là lim un=0

b) Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11


Câu 3:

Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 2,131131131… (chu kì 131) dưới dạng phân số.

Xem đáp án

2,131131131...

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

 Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

(Vì Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 là một cấp số nhân lùi vô hạn với công bội Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 )


Câu 4:

Cho dãy số (un) xác định bởi

u1=1un+1=2un+3un+2với n1

a) Chứng minh rằng un>0 với mọi n.

b) Biết (un) có giới hạn hữu hạn. Tìm giới hạn đó.

Xem đáp án

a) Chứng minh bằng quy nạp: un>0 với mọi n. (1)

- Với n = 1 ta có u1=1>0

- Giả sử (1) đúng với n=k1 nghĩa là uk>0 ta cần chứng minh (1) đúng với n=k+1

Ta có 

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

uk>0 nên Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

- Kết luận: un>0 với mọi n.

b) Đặt lim un=0

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

un>0 với mọi n, nên lim un=a0. Từ đó suy ra lim un=3


Câu 6:

Từ độ cao 63m của tháp nghiêng PISA ở Italia (H.5) người ta thả một quả bóng cao su xuống đất. Giả sử mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên một độ cao bằng 1/10 độ cao mà quả bóng đạt được ngay trước đó.

Tính độ dài hành trình của quả bóng từ thờiđiểm ban đầu cho đến khi nó nằm yên trên mặt đất.

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Xem đáp án

Mỗi khi chạm đất quả bóng lại nảy lên một độ cao bằng 1/10 độ cao của lần rơi ngay trước đó và sau đó lại rơi xuống từ độ cao thứ hai này. Do đó, độ dài hành trình của quả bóng kể từ thời điểm rơi ban đầu đến:

- Thời điểm chạm đất lần thứ nhất là d1=63

- Thời điểm chạm đất lần thứ hai là:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

- Thời điểm chạm đất lần thứ ba là:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

- Thời điểm chạm đất lần thứ tư là:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

....

- Thời điểm chạm đất lần thứ n (n > 1) là

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

(Có thể chứng minh khẳng định này bằng quy nạp).

Do đó, độ dài hành trình của quả bóng kể từ thời điểm rơi ban đầu đến khi nằm yên trên mặt đất là :

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vì Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 là một cấp số nhân lùi vô hạn, công bội q = 1/10 nên ta có

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11


Câu 7:

Chứng minh rằng hàm số f(x)=cos1x không có giới hạn khi x0

Xem đáp án

Chọn hai dãy số có số hạng tổng quát là Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 và Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 . Tính và so sánh lim f(an) và lim f(bn) để kết luận về giới hạn của f(x) khi x → 0


Câu 13:

Chứng minh rằng phương trình:

a) x5-5x-1=0 có ít nhất ba nghiệm ;

b) m(x-1)3.(x2-4)+x4-3=0 luôn có ít nhất hai nghiệm với mọi giá trị của tham số m ;

c) x3-3x=m có ít nhất hai nghiệm với mọi giá trị của m(-2;2)

Xem đáp án

a) Xét hàm số f(x)=x5-5x-1trên các đoạn [−2; −1], [−1; 0], [0; 3]

b) Xét hàm số f(x)=m(x-1)3.(x2-4)+x4-3 trên các đoạn [−2; 1], [1; 2]

c) Xét hàm số f(x)=x3-3x-m trên các đoạn [−1; 1], [1; 2]


Câu 14:

Cho hàm số f(x)=x3+8x+1x-2  . Phương trình f(x)=0 có nghiệm hay không

a) trong khoảng 1;3 ?

b) trong khoảng -3;1 ?

Xem đáp án

a) Với x ≠ 2 ta có Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 ⇔ x3+8x+1=0

x3+8x+1>0 với mọi x ∈ (1; 3) nên phương trình x3+8x+1=0 không có nghiệm trong khoảng này.

b) f(x) là hàm phân thức hữu tỉ, nên liên tục trên (−∞; 2). Do đó, nó liên tục trên [-3; 1]

Mặt khác, f(−3).f(1) = −100 < 0

Do đó, phương trình f(x) = 0 có nghiệm trong khoảng (-3; 1)


Câu 15:

Giả sử hai hàm số y=f(x)y=f(x+0,5) đều liên tục trên đoạn 0;1f(0)=f(1). Chứng minh rằng phương trình

f(x)-f(x+0,5)=0 luôn có nghiệm trong đoạn 0;0,5

Xem đáp án

Xét hàm số g(x) = f(x) − f(x + 0,5)

Ta có

g(0) = f(0) − f(0 + 0,5) = f(0) − f(0,5)

g(0,5) = f(0,5) − f(0,5 + 0,5) = f(0,5) − f(1) = f(0,5) − f(0)

(vì theo giả thiết f(0) = f(1)).

Do đó,

g(0).g(0,5) = [f(0) − f(0,5)].[f(0,5) − f(0)] = -f(0)-f(0,5)2 ≤ 0.

- Nếu g(0).g(0,5) = 0 thì x = 0 hay x=0,5 là nghiệm của phương trình g(x) = 0

- Nếu g(0).g(0,5) < 0 (1)

Vì y = f(x) và y = f(x + 0,5) đều liên tục trên đoạn [0; 1] nên hàm số y = g(x) cũng liên tục trên [0; 1] và do đó nó liên tục trên [0; 0,5] (2)

Từ (1) và (2) suy ra phương trình g(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng

Kết luận : Phương trình g(x) = 0 hay f(x) − f(x + 0,5) = 0 luôn có nghiệm trong đoạn (0;0,5)


Bắt đầu thi ngay