Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Giải SBT Toán 11 Chương 4: Giới hạn

Giải SBT Toán 11 Chương 4: Giới hạn

Giải SBT Bài 2: Giới hạn của hàm số

  • 812 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

a) Chứng minh rằng hàm số y=sinx không có giới hạn khi x+

b) Giải thích bằng đồ thị kết luận ở câu a).

Xem đáp án

a) Xét hai dãy số (an) với an=2 và (bn) với (bn) =π2+2 (n*)

Ta có,lim an=lim 2=+;

 

lim bn=lim π2+2=lim nπ2n+2π=+

lim sin an=lim sin2=lim 0=0

lim sin bn=lim sin π2+2=lim 1=1

Như vậy, an+, bn+ nhưng lim sin an  lim sin bn. Do đó, theo định nghĩa, hàm số y= sin x không có giới hạn khi x+

 


Câu 8:

Cho khoảng K, x0K và hàm số y=f(x) xác định trên K \ x0

Chứng minh rằng nếu lim xx0f(x)=+  thì luôn tồn tại ít nhất một số c thuộc K \ x0 sao cho f(c)>0

Xem đáp án

Vì Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 nên với dãy số (xn) bất kì, xnK \ x0xnx0 ta luôn có Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ định nghĩa suy ra fxn có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi.

Nếu số dương này là 1 thì fxn>1 kể từ một số hạng nào đó trở đi.


Câu 9:

Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng a;+

Chứng minh rằng nếu limx+f(x)=- thì luôn tồn tại ít nhất một số c thuộc a;+ sao cho f(c)<0

Xem đáp án

Vì Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 nên với dãy số (xn) bất kì, xn>axn+

ta luôn có

 Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Do đó

 Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Theo định nghĩa suy ra -f(xn) có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi.

Nếu số dương này là 2 thì -f(xn)>2 kể từ một số hạng nào đó trở đi.

Nói cách khác, luôn tồn tại ít nhất một số xka;+sao cho -f(xk)>2 hay f(xk)<-2<0

Đặt c=xk ta có f(c)<0


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan