Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Tổng hợp bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án

Tổng hợp bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án

Tổng hợp bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án (Đề số 10)

  • 9480 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi là dao động

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 2:

Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

Bộ phận nào sau đây là một trong ba bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ mo thì có năng lượng nghỉ là

Xem đáp án

Đáp án C

Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ


Câu 5:

Chọn phát biểu đúng. Tại điểm phản xạ cố định thì sóng phản xạ

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

Hiện tượng phát sáng nào sau đây không phải là hiện tượng quang - phát quang?

Xem đáp án

Đáp án D

Ánh sáng của đom đóm không phải  là hiện tượng quang phát quang.


Câu 8:

Phản ứng hạt nhân không tuân theo

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 12:

Chiếu điện và chụp điện trong các bệnh viện là ứng dụng của

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 14:

Một nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µm với công suất phát sáng là 1,5.10-4 W. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là

Xem đáp án

Đáp án A

Công suất của nguồn sáng được tính theo công thức: P=Nε=Nhcλ với N là số photon được nguồn phát ra trong 1s

Ta có N=Pλhc=1,5.104.0,5.1066,625.1034.3.108=3,77.1014


Câu 19:

Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Phát biểu sai cần tìm là D: Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng lục.


Câu 22:

Vết của các hạt β và β+ phát ra từ nguồn N chuyển động trong từ trường B có dạng như hình vẽ. So sánh động năng của hai hạt này ta thấy

Vết của các hạt beta+ và beta- phát ra từ nguồn N A. động năng của (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

qβ+=qβ=qmβ+=mβ=m

Hạt mang điện chuyển động trong từ trường chịu tác dụng của lực từ (lực Lorenxo) f=qBv

Quỹ đạo của hạt là đường tròn.

Áp dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được R+<R

 Mà R=mvqBv+<v  Wd+<Wd.

Vết của các hạt beta+ và beta- phát ra từ nguồn N A. động năng của (ảnh 2)

 


Câu 23:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hoà. Biết rằng, trong một chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn dài gấp 3 lần thời gian lò xo bị nén. Chọn mốc thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí lò xo không biến dạng. Gọi thế năng đàn hồi của lò xo khi bị dãn và bị nén mạnh nhất có độ lớn tương ứng là Wđ1 và Wđ2. Tỉ số Wdh1Wdh2 có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án B

Trong 1 chu kì dao động, thời gian lò xo bị dãn dài gấp 3 lần thời gian lò xo bị nén. Ta có:

tn+td=Ttd=3tntn=T4td=3T4φd=π2

Gọi Δl0 là độ dãn của lò xo tại VTCB. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác ta có:

Từ đường tròn lượng giác ta xác định được: cosπ4=Δl0A=12A=2Δl0

Thế năng đàn hồi của lò xo khi bị giãn mạnh nhất là:

Wdh1=Wdd=12kA+Δl02=12k2Δl0+Δl02      (1)

Thế năng đàn hồi của lò xo khi bị nén mạnh nhất là:  Wdh2=Wdn=12kΔl02 (2)

Từ (1) và (2) Wdh1Wdh2=12k2Δl0+Δl0212kΔl02=5,83.


Câu 34:

Để đo suất điện động và điện trở trong của một cục pin, một nhóm học sinh đã mắc sơ đồ mạch điện như hình (H1). Số chỉ của vôn kế và ampe kế ứng với mỗi lần đo được được cho trên hình vẽ (H2). Nhóm học sinh này tính được giá trị suất điện động E và điện trở trong r của pin là

Để đo suất điện động và điện trở trong của một cục pin, một nhóm (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Chỉ số mà Vôn kế đo được UV=ξIr.

→ Tại I = 0, UV=ξ=1,5V.

→ Tại I = 125 mA thì UV=1,375Vr=ξUVI=1,51,375125.103=1Ω.


Câu 35:

Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (nét liền) và của chất điểm 2 (nét đứt) như hình vẽ, tốc độ cực đại của chất điểm 2 là 3π cm/s. Không kể thời điểm t = 0, thời điểm hai chất điểm có cùng li độ lần thứ 5 là

Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (nét liền) và của A. 5,33 s (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Từ đồ thị, ta có A = 6cm và T2=2T1ω1=2ω2.

v2max=ω2Aω2=0,5π rad/s.

Phương trình dao động của hai chất điểm x1=6cos2ω2tπ2x2=6cosω2tπ2x1=x22ω2tπ2=ω2tπ2+2kπ2ω2tπ2=π2ω2t+2kπ  

→ Hai họ nghiệm t1=4kt2=232k+1.

Đồ thị li độ theo thời gian của chất điểm 1 (nét liền) và của A. 5,33 s (ảnh 1)

→ Hai chất điểm cùng li độ lần thứ 5 vào thời điểm t = 4,67s.


Câu 36:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện biến đổi theo thời gian có đồ thị như hình vẽ. Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho tổng điện áp hiệu dụng của cuộn dây và tụ điện có giá trị lớn nhất, giá trị đó bằng

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200V A. 300 căn bậc hai 2 (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=200V A. 300 căn bậc hai 2 (ảnh 2)

Từ đồ thị ta có T=2.102sω=100π rad/s

Xét véctơ quay tại thời điểm 4/3 và 2

α=Δtω=2π3= độ lệch pha giữa ud và uC

α=π6= không đổi khi C thay đổi

Định lý hàm số sin:

Usinπ3=Usinπ2φ=UCsinπ6φ=Ud+UC2sinπ3φcosπ6

 C thay đổi để UC+Udmin khi

sinπ3φ=1UC+Ud=2Ucosπ6sinπ3=400V.


Câu 39:

Một con lắc lò xo nằm ngang trên mặt phẳng bằng nhựa trơn nhẵn. Lò xo nhẹ, không dẫn điện có độ cứng k = 40 N/m. Vật nhỏ tích điện q = 8.10-5 C, có khối lượng m = 160 g. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10. Hệ đang đứng yên thì người ta thiết lập một điện trường đều có đường sức cùng phương với trục lò xo và hướng theo chiều giãn của lò xo. Độ lớn cường độ điện trường phụ thuộc thời gian được mô tả bằng đồ thị hình vẽ bên dưới. Sau 5 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vật đi được quãng đường S bằng

Một con lắc lò xo nằm ngang trên mặt phẳng bằng A. 120 cm (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Chu kì dao động T=2πmk=0,4s

Ở vị trí cân bằng, lực đàn hồi bằng với lực điện

Biên độ dao động ban đầu của con lắc: kA0=qEA0=0,04m=4cm

Ban đầu vật ở biên âm, sau 1s đi được quãng đường S1=2.4.4+8=40cm và đến biên dương.

Nếu điện trường tăng lên thành 2E thì ở VTCB mới lò xo dãn 8cm, trùng với vị trí của vật nên vật đứng yên trong 1s

Đến giây tiếp theo vật lại dao động với biên độ 4cm và quãng đường đi được trong 1s tiếp theo là 40cm

Vậy tổng quãng đường vật đi được sau 5s là: S = 40.3 = 120cm


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan