Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Tổng hợp bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án

Tổng hợp bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án

Tổng hợp bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án (Đề số 3)

  • 9482 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chọn phát biểu sai. Máy biến áp

Xem đáp án

Đáp án D

Máy biến áp chỉ làm thay đổi cường dộ và điện áp của dòng điện chứ không

làm thay đổi tần số của dòng điện xoay chiều.


Câu 2:

Chọn phát biểu sai khi nói về sóng điện từ

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

Cho một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(20t) (cm). Vận tốc cực đại của vật

Xem đáp án

Đáp án B

Vận tốc cực đại của vật là : Vmax=A.w=4.20=100(cm/s)


Câu 4:

Chọn phát biểu sai về quá trình truyền sóng

Xem đáp án

Đáp án A

"Quá trình lan truyền các phần tử vật chất " được hiểu là chuyển động của vật chất

trong không gian không theo dao động, quỹ đạo bất kì trong không gian và dĩ nhiên

nó không phải là sự lan truyền của sóng cơ.


Câu 5:

Cho một con lắc lò xo gồm vật m = 200 g gắn vào lò xo có độ cứng  Vật dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = 5cos(20πt) (N). Chu kì dao động của vật là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có : Tần số dao động của vật dao động cưỡng bức sẽ bằng tần số của ngoại lực :

⇒ w=20π

⇒ T=2πw=2π20π=0,1(s)


Câu 7:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc?

Xem đáp án

Đáp án B

Chiết suất của các chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc tăng dần từ đỏ đến tím


Câu 8:

Quang phổ vạch phát xạ được phát ra do

Xem đáp án

Đáp án A

Quang phổ vạch phát xạ được phát ra do các chất khí hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng


Câu 9:

Pin quang điện là nguồn điện, trong đó

Xem đáp án

Đáp án B

Pin quang điện là nguồn điện, trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng


Câu 10:

Hãy chọn câu đúng. Trong quá trình phóng xạ của một số chất, số hạt nhân phóng xạ

Xem đáp án

Đáp án D

Trong quá trình phóng xạ của một số chất, số hạt nhân phóng xạ giảm theo quy luật hàm số mũ N=N0.2tT


Câu 12:

Hạt nhân nào sau đây bền vững nhất?

Xem đáp án

Đáp án D

Trong bản hệ thống tuần hoàn, các hạt nhân nằm ở giữa có số khối 50 < A < 95 sẽ có năng lượng liên kết riêng lớn nhất nên bền vững nhất.


Câu 13:

Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một tấm nhôm có giới hạn quang điện 0,36 μm. Hiện tượng quang điện không xảy ra nếu λ bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang điện


Câu 14:

Dòng điện không đổi là dòng điện có

Xem đáp án

Đáp án C

Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian


Câu 16:

Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút cạnh nhau là 20 cm thì bước sóng là

Xem đáp án

Đáp án D

Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút cạnh nhau là: λ2=20cmλ=40cm


Câu 17:

Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 18:

Sóng điện từ nào sau đây không do các vật bị nung nóng tới 20000C phát ra?

Xem đáp án

Đáp án A

Tia Rơnghen được phát ra khi cho chùm tia catốt (chùm e) có động năng lớn đập vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.


Câu 20:

Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Vật thực hiện được 10 dao động trong 5 (s). Lấy π2 = 10, khối lượng m của vật là

Xem đáp án

Đáp án B

Vật thực hiện 10 dao động trong 5s

⇒ T=0,5s

Ta có: T=2πw và w=km

⇒ T=2πmk

⇒ m=T2π2.k=0,625(kg)=625(g)


Câu 26:

Cho một sóng cơ lan truyền trong môi trường với biên độ không đổi. Cho hai điểm M, N trên cùng phương truyền sóng, cách nhau λ/3. Tại thời điểm t li độ sóng tại M và N lần lượt là 3cm và – 3cm. Biên độ sóng

 

Xem đáp án

Đáp án B

Hai điểm M, N trên cùng 1 phương truyền sóng, cách nhau λ3 ⇒ Trên đường tròn li độ

2 điểm có độ lệch pha là 2π3

Mặt khác tại thời điểm t 2 điểm có cùng độ lớn li độ nhưng trái dấu nhau

⇒ Vị trí của 2 điểm trên đường tròn li độ

Cho một sóng cơ lan truyền trong môi trường với biên độ không A. 2 căn bậc hai 6 (ảnh 1)


Câu 28:

Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K là F. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron tăng thêm

Xem đáp án

Đáp án D

Lực tĩnh điện Fn=ke2rn2=ke2n4r02Fn~1n4.

Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo K (n = 1) là F

Nên ta có:

+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo N (n = 4) là F4=F44.

+ Lực tĩnh điện khi e ở quỹ đạo L (n = 2) là F2=F24.

Khi e chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì lực tương tác tĩnh điện đã tăng thêm: F24F44=15256F.


Câu 29:

Điểm sáng A trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A' của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tiêu cự của thấu kính là

Điểm sáng A trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính A. -15 cm (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Từ đồ thị, ta thấy rằng, ảnh nhỏ hơn vật 2 lần và ảnh ngược chiều so với vật → thấu kính là hội tụ (chỉ có thấu kính hội tụ mới cho ảnh ngược chiều và nhỏ hơn vật từ vật thật).

1d+1d'=1fk=d'd=12130+115=1ff=10cm.


Câu 31:

Một động cơ điện có điện trở dây cuốn là 32Ω, khi mắc vào mạch điện có điện áp hiệu dụng 200(V) thì sản ra một công suất cơ 43W. Biết hệ số công suất là 0,9. Cường độ dòng điện chạy qua động cơ:

Xem đáp án

Đáp án A

Công suất vô ích : Php=I2.R

Công suất có ích : Pi=43(W)

Tổng công suất : P=U.I.cosφ

Ta có P=Pi+Php

U.I.cosφ=I2.R+43

⇔ 200.I.0,9=32.I2+43

I=0,25 hoặc I=5,375


Câu 32:

Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với tần số góc ω (rad/s). Vật nhỏ của con lắc có khối lượng m = 100 g. Tại thời điểm t = 0, vật nhỏ đang ở biên dương. Tại thời điểm t = 1/6 s, giá trị vận tốc v và li độ x của vật nhỏ thỏa mãn v=ωx3 lần thứ 2. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: v=ωA2x2=ωx3A2x2=3x2x=±A2 (4 trạng thái trong 1T)

Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với tần số góc A. 16 N/m (ảnh 1)

Do v=ωx3v và x phải cùng dấu ⇒ Trong 1T, từ 4 trạng thái ta chỉ lấy được 2 trạng thái x=±A2 ở góc phần tư thứ 2 (x < 0, v < 0) và thứ 4 (x > 0, v > 0) (*)

Từ t = 0, vật ở biên dương đến lần thứ 2 vật có v=ωx3 (*) sau khoảng thời gian:

5T6=16sT=0,2s=2πmkk=100 N/m.


Câu 33:

Mắc vào nguồn E = 12V điện trở R1 = 6Ω thì dòng điện trong mạch là 1,5 A. Mắc thêm vào mạch điện trở R2 song song với R1 thì thấy công suất của mạch ngoài không thay đổi so với khi chưa mắc. Giá trị của R2

Xem đáp án

Đáp án B

Khi chưa mắc thêm điện trở I=ER1+r1,5=126+rr=2Ω.

Công suất tiêu thụ của mạch ngoài P=I2R=E2R+r2R  → Biến đổi toán học, đưa về phương trình bậc hai với biến R,

ta được: R2E2P2r+r2=0 → Hai giá trị của  cho cùng công suất tiêu thụ thỏa mãn định lý Vi-ét: R'1R'2=r2=4R'2=23Ω.

→ Ta phải mắc thêm điện trở R2 thỏa mãn 1R'2=1R1+1R232=16+1R2R2=34Ω


Câu 34:

Cho sợi dây đàn hồi AB căng ngang với 2 đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Ở thời điểm t1 M đang có tốc độ bằng 0, dây có dạng như đường nét liền. Khoảng thời gian ngắn nhất dây chuyển sang dạng đường nét đứt là 1/6 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là

Cho sợi dây đàn hồi AB căng ngang với 2 đầu cố định đang A. 40 cm/s (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Khoảng thời gian ngắn nhất dây chuyển sang dạng đường nét đứt được thể hiện như hình vẽ T3=16sT=0,5s

Khoảng cách mỗi bó sóng là λ230=1,5.λ2

λ=40(cm)

v=λT=400,5=80(cm/s)


Câu 35:

Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m và vật nặng khối lượng m = 400 g. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Sau khi thả vật 77π30s  thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo khi đó. Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: w=kmT=2πw

⇒ T=2πmk=2π0,440=π5

7π30=7T6

Lúc đó vật đang ở vị trí 4cm

Lúc giữ vật lại thì chỉ còn một nửa lò xo trong quá trình dao động

Lúc này k’=2k và lò xo mới giãn 2cm

Biên độ mới sẽ là A'2=x'2+v2w'2=x'2+(A'2x2).w2w'2=x'2+(A2x2).kk'

A'=27


Câu 38:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250 g và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Bỏ qua ma sát. Ban đầu, giữ vật ở vị trí lò xo nén 1 cm. Buông nhẹ vật, đồng thời tác dụng vào vật một lực F = 3 N không đổi có hướng dọc theo trục lò xo và làm lò xo giãn. Sau khoảng thời gian Δt=π40 s thì ngừng tác dụng F. Vận tốc cực đại của vật sau đó bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Tần số góc và chu kì dao động

ω=km=20 rad.s1T=2πω=π10s

Dưới tác dụng của lực F vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới, tại vị trí này lò xo đã giãn một đoạn

Δl0=Fk=3cmA=1+3=4cm

Ta lưu ý rằng lực F chỉ tồn tại trong khoảng thời gian Δt=π40=T4 vật đến vị trí cân bằng thì lực F ngừng tác dụng, tốc độ của vật khi đó là v0=ωA=80 cm/s.

Khi không còn lực F tác dụng, vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng cũ, vậy tại vị trí lực F ngừng tác dụng thì li độ của vật so với vị trí cân bằng cũ là x0=Δl0v=v0A'=Δl02+v0ω2=5cm.

Tốc độ cực đại của vật vmax=ωA'=100 cm/s.


Câu 39:

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R và tụ C mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh R = R1 và R = R2 = 8R1 thì công suất tiêu thụ trên mạch là như nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch ứng với hai giá trị R1, R2 lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta giả sử R1=1R2=8

Do hệ số công suất của đoạn mạch ứng với 2 giá trị R1,R2 là như nhau

⇒ R1.R2=ZC2

⇔ ZC=8

cosφ1=R1R12+ZC2=112+(8)2=13

cosφ2=R2R22+ZC2=882+(8)2=223


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan