Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Tổng hợp bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án

Tổng hợp bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án

Tổng hợp bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 có đáp án (Đề số 13)

  • 9483 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi chất điểm dao động điều hòa chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì

Xem đáp án

Đáp án C

Khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần, thế năng giảm dần.


Câu 3:

Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

Trong chân không, các bức xạ có bước sóng tăng dần theo thứ tự đúng là tia gamma, tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại và sóng vô tuyến


Câu 4:

Hạt nhân 1124Na có

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

Một sóng vô tuyến truyển trong chân không có bước sóng 50 m thuộc loại

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

Quang điện (ngoài) là hiện tượng electron bật ra khỏi

Xem đáp án

Đáp án A

Quang điện ngoài là hiện tượng electron bật ra khỏi nguyên tử khi bị chiếu sáng bằng ánh sáng thích hợp


Câu 9:

Hiện tượng nào sau đây gọi là hiện tượng quang điện ngoài?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 11:

Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy là các bức xạ điện từ có bước sóng

Xem đáp án

Đáp án C

Vùng khả kiến có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm


Câu 12:

Hạt nhân 82206Pb có

Xem đáp án

Đáp án A

Hạt nhân Pb có 82 proton


Câu 15:

Năng lượng để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn trong chất bán dẫn Ge là 0,66 eV. Giới hạn quang dẫn (hay giới hạn quang điện trong) của Ge thuộc vùng ánh sáng

Xem đáp án

Đáp án D

Giới hạn quang điện của Ge

λ0=hcA=6,625.1034.3.1080,66.1,6.1019=1,88.106m => giới hạn này thuộc vùng hồng ngoại


Câu 16:

Một điện tích điểm dương Q đặt trong chân không. Vectơ cường độ điện trường của Q tại điểm cách điện tích Q một khoảng r sẽ

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 19:

Một vật dao động điều hòa, khi gia tốc của vật có giá trị cực tiểu thì vật cách biên âm 8 cm. Biên độ dao động của vật là

Xem đáp án

Đáp án C

Gia tốc của vật dao động điều hòa cực tiểu khi vật ở biên dương → khoảng cách từ biên dương đến biên âm là 2A=8cmA=4cm


Câu 21:

Biết giới hạn quang điện của nhôm là 0,36 µm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và 1e = 1,6.10-19 C. Công thoát êlectron khỏi bề mặt của nhôm là

Xem đáp án

Đáp án A

Công thoát electron khỏi bề mặt của nhôm là: A=hcλ0=6,625.1034.3.1080,36.106=5,521.1019J=3,45eV


Câu 22:

Cho khối lượng proton mp = 1,0073u, của nơtron là mn = 1,0087u và của hạt nhân 24He là mα = 4,0015u và 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân  là

Xem đáp án

Đáp án D

Năng lượng liên kết của hạt nhân

Elk=2.1,0073+2.1,00874,0015931,5=28,41MeV.


Câu 23:

Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cosωt (V), trong đó U0 và ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm t1, điện áp tức thời ở hai đầu R, L, C lần lượt là uR = 50 V, uL = 30 V, uC = -180 V. Tại thời điểm t2, các giá trị trên tương ứng là uR = 100 V, uL = uC = 0. Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch là

Xem đáp án

Đáp án D

+ Ta để ý rằng, uC và uL vuông pha với uR Khi uL=uC=0 thì uR=U0R=100 V .

® Tại thời điểm t1, áp dụng hệ thức độc lập thời gian cho hai đại lượng uR và uL, ta có:

uRU0R2+uLU0L2=1501002+30U0L2=1U0L=203 V

U0C=uCuLt1U0L=18030t1203=1203 V.

Điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch U0=U0R2+U0LU0C2=200 V.


Câu 28:

Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây dài căng ngang với bước sóng 30 cm. M và N là hai phần tử dây cách nhau một khoảng 40 cm. Biết rằng khi li độ của M là 3 cm thì li độ của N là - 3 cm. Biên độ của sóng là

Xem đáp án

Đáp án C

Một sóng cơ hình sin lan truyền trên một sợi dây A. 6 cm (ảnh 1)

Độ lệch pha giữa hai phần tử sóng: Δφ=2πdλ=2π.4030=8π3=2π+2π3

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác

Ta có: AOM^=π6cosAOM^=cosπ6=3AA=23 cm

 


Câu 29:

Một dao động điều hòa khi vật có li độ x1 = 3 cm thì vận tốc của nó là v1 = 40 cm/s, khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v2 = 50 cm/s. Li độ của vật khi có vận tốc v3 = 30 cm/s là

Xem đáp án

Đáp án D

+ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng v=vmax=ωA=50 cm/s.

Áp dụng hệ thức độc lập cho hai đại lượng vuông pha, ta có x1A2+v1ωA2=13A2+40502=1A=5 cm

Li độ của vật tương ứng khi có vận tốc v3=30 cm/s là x3=±A1v3ωA2=±5130502=±4 cm.


Câu 30:

Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm. Khi R = 20 Ω và R = 80 Ω thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch như nhau và bằng P. Khi R = R1 = 30 Ω thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là P1. Khi R = R2 = 50 Ω thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là P2. Chọn đáp án đúng.

Xem đáp án

Đáp án B

Từ đề bài ta có: Khi R = 20W và R= 80W thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch như nhau và bằng P.

Do đó giá trị R để công suất tiêu thụ là lớn nhất là: R0=20.80=40Ω

Tại R=R1=30Ω thì P=P1R02=R1R1R153Ω

R1 xa R0 hơn so với R2. Do đó P2>P1

P2>P1>P

.


Câu 33:

Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x=4cosπtπ3 (cm) (t tính bằng s). Kể từ t=0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x=2 cm lần thứ 2019 tại thời điểm

Xem đáp án

Đáp án A

Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình A. 2019 s (ảnh 1)

+ Biểu diễn dao động tương ứng trên đường tròn.

Tại t=0, chất điểm đi qua vị trí x=A2=2 cm theo chiều dương. Trong mỗi chu kì, chất điểm đi qua vị trí x=2 cm hai lần.

+ Ta tách 2019 = 2018 + 1 =>2018 lần ứng với 1009T.

=>Tổng thời gian t=1009T+T2=2019s.


Câu 34:

Có thể tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với hai tần số liên tiếp là 30 Hz và 50 Hz. Khi sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì kể cả hai đầu dây, số bụng sóng trên dây là

Xem đáp án

Đáp án C

Dây đàn hồi thuộc trường hợp một đầu cố định một đầu tự do, khi đó tần số cơ bản cho sóng dừng trên dây là:

f0=fn+1fn2=50302=10Hz.

+ Xét tỉ số

ff0=5010=5 => trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng


Câu 37:

Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ. Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy (thuộc mặt nước). Hai điểm P và Q nằm trên Ox, P dao động ngược pha với O còn Q dao động cùng pha với O. Giữa khoảng OP có 4 điểm dao động ngược pha với O, giữa khoảng OQ có 8 điểm dao động ngược pha với O. Trên trục Oy có điểm M sao cho góc PMQ đạt giá trị lớn nhất. Tìm số điểm dao động ngươc pha với O trên đoan MQ.

Xem đáp án

Đáp án B

Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều A. 5 (ảnh 1)

Theo đề bài ta suy ra: OP = 4,5l, OQ = 8l

Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác MPQ ta có

PQsinPMQ=MPsinMQP=OM2+OP2OM=OM2+OP2OM2+OQ2OM

Đặt OM=x ta có PQsinPMQ=x2+OP2x2+OQ2x

Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-xki cho tích x2+OP2x2+OQ2OPx+OQx2

Do đó PQsinPMQ=x2+OP2x2+OQ2xxOP+OQx=OP+OQ=12,5λsinPMQ3,512,5

Dấu “=” xảy ra ứng với góc PMQ lớn nhất khi OPx=xOQx=OP.OQ=6λ

Do đó OM = 6l

* Tìm số điểm dao động ngược pha với O trên đoạn MQ

Ta tính được OH = 4,8l

- Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn HM là số giá trị nguyên của k thỏa mãn

4,8λd=k+12λ6λ4,3k5,5k=5 => Trên đoạn HM có 1 điểm

- Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn HQ là số giá trị nguyên của k thỏa mãn

4,8λd=k+12λ8λ4,3k7,5k=5,6,7 => Trên đoạn HQ có 3 điểm

Vậy trên MQ có 4 điểm dao động ngược pha với O.


Câu 39:

Đoạn mạch gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp, mỗi hộp chứa hai trong ba phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos2πft, U0 không đổi, f thay đổi được. Cho f thay đổi thu được đồ thị sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt trên hộp X (PX) và hộp Y (PY) theo f như hình vẽ. Khi f = f1 thì góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu hộp X (uX) và Y (uY) gần với giá trị nào nhất sau đây? Biết uX chậm pha hơn uY.

Đoạn mạch gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp, mỗi hộp chứa A. 100 độ (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Với uX trễ pha hơn uY ta dễ thấy rằng X chứa RX và ZC, Y chứa RY và ZL.

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng, khi f=f0 mạch xảy ra cộng hường, ZL0=ZC0 ta chuẩn hóa ZL0=ZC0=1.

PXmax=2PymaxRX=2RY.

+ Khi f=f1=0,5f0ZL1=0,5ZL0=0,5ZC1=2ZC0=2.

+ Mặt khác

PXt1=PYmaxU2RXRX+RY2+ZL1ZC12=U2RyRX+RY229RY2+0,522=19RY2RY=0,5RX=1.

Độ lệch pha giữa uY và uX:

Δφ=arctanZC1RX+arctanZL1RY=arctan21+arctan0,50,5=108°.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan