Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Vật lý Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Vật Lí cực hay có lời giải

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Vật Lí cực hay có lời giải

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Vật Lí cực hay có lời giải (Đề số 5)

  • 2648 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Động cơ điện xoay chiều là thiết bị điện biến đổi

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Động cơ điện xoay chiều là thiết bị điện biến đổi điện năng thành cơ năng.


Câu 2:

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Sóng cơ học không lan truyền được trong chân không.


Câu 3:

Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

F càng lớn thì ω=2πf càng lớn nên sự tắt dần càng nhanh.


Câu 5:

Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền thông vệ tinh?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Sóng cực ngắn có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền thông vệ tinh.


Câu 6:

Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

A, C. Chất rắn hay chất khí ở áp suất lớn thì nung nóng tạo ra quang phổ liên tục.

B. Quang phổ liên tục đặc không đặc trưng cho nguyên tố mà chỉ phụ thuộc nhiệt độ.


Câu 7:

Sóng cơ học ngang truyền được trong các môi trường

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Sóng ngang cơ học chỉ truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.


Câu 9:

Trong quá trình truyền tải điện đi xa, nếu điện áp truyền đi không đổi và hệ số công suất luôn bằng 1 thì khi công suất giảm đi 2 lần sẽ làm cho hao phí trên đường dây

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Hao phí trên đường dây ΔP=P2U2 cosφR

=> P giảm hai lần thì hao phí giảm 4 lần.


Câu 10:

Trong hiện tượng quang điện trong, sự hấp thụ một photon dẫn đến tạo ra một cặp

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Hấp thụ một photon sẽ sinh ra một electron và lỗ trống.


Câu 11:

Đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

1u bằng 112 khối lượng nguyên tử của đồng vị C612


Câu 12:

Cho phản ứng hạt nhân: n+U92235Y3995+I53138+3 n01 . Đây là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Phản ứng phân hạch, hấp thụ một notron và tạo ra các notron khác.


Câu 13:

Kết luận nào sau đây không đúng? Tia tử ngoại

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt kém hơn tia hồng ngoại.


Câu 16:

Vật thật qua thấu kính mỏng cho ảnh ảo lớn hơn vật. Gọi O là quang tâm của thấu kính và F là tiêu điểm vật chính của thấu kính. Nhận định nào sau đây là đúng:

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Vật thật, cho ảnh ảo lớn hơn vật.

=> Thấu kính là hội tụ và vật phải nằm trong khoảng OF.


Câu 17:

Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 18:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây không đúng về phôtôn?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 19:

Máy biến áp là thiết bị dùng để

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 23:

Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm, cứ sau một khoảng thời gian 1/4 (s) thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 (s) là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Wt=Wđx=±A2

=> Cứ sau T/4 thì động năng bằng thế năng

=> T/4 = 1/4 

=> T = 1

1/6a = T/6 hay góc quét là φ=π3

Quãng đường lớn nhất khi và chỉ khi vật đi đối xứng qua vị trí cân bằng

ΔS=A=4 cm


Câu 26:

Trong thí nghiệm sóng dừng trên dây đàn hồi với hai đầu dây cố định, khi tần số sóng là 60 Hz thì trên dây có 5 nút sóng (tính cả hai đầu dây). Để trên dây có thêm 4 nút sóng cần phải tăng thêm tần số sóng một lượng là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Điều kiện để có sóng dừng với hai đầu cố định 1=nv2f với n là số bụng sóng.

Trên dây có 5 và 9 nút và n – 8.

=> cần tăng thêm 60 Hz.

 


Câu 33:

Trong mạch dao động LC lý đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 1,0 nC. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6,0 μA thì điện tích trên bản tụ là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Dòng điện cực đại trong mạch

I0=q0.ω    =1.10-9.104    =10-5 A

Với dao động LC thì điện tích và cường độ dòng điện luôn vuông pha, với hai đại lượng vuông pha ta có:

 


Câu 34:

Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: ξ=12V; R1=4Ω; R2=R3=10Ω.Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

+ Điện trở mạch ngoài

 RN=R1+R2.R3R2+R3=4+10.1010+10=9Ω

+ Ta có 

U=IA.R3=0,6.10=6 V

=> Cường độ dòng điện chạy trong mạch 

I=U23R23=65=1,2 A

+ Định luật Ôm cho toàn mạch

I=ξRN+r1.2=129+rr=1


Câu 37:

Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt chất lỏng. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng là 5 cm. Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Không kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O trên đoạn thẳng MO là 6, trên đoạn thẳng NO là 4 và trên đoạn thẳng MN là 3. Khoảng cách MN lớn nhất có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

λ=5cm; MO=6λ=30cm; NO=4λ=20cm

Gọi H là chân đường cao từ O xuống MN.

Do trên đoạn MN có 3 điểm cực đại là điểm M, N và một điểm khác thuộc khoảng MN.

Suy ra H không thể nằm trên khoảng MN

Vậy H sẽ nằm trên tia đối của tia NM

Ta có:

 

MN lớn nhất khi và chỉ khi OH lớn nhất mà OHON nên OHmax=ON hay N trùng H

Suy ra MN=OM2-ON2=22,4


Câu 38:

Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C đến giá trị để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp cực đại hai đầu điện trở là 78 V và có một thời điểm mà điện áp hai đầu tụ điện, cuộn cảm và điện trở có độ lớn lần lượt là 202,8 V; 30 V và uR. Giá trị của uR bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

+ Bài toán ZC biến thiên để UCmax. Khi UCmax thì điện áp hai đầu mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch RL

+ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có:

U0R2=U0L(U0C-U0L)

Mặt khác, ta để ý rằng, tại thời điểm t

Thay vào phương trình hệ thức lượng ta tìm được U0L=32,5V= 32,5V

Với hai đại lượng vuông pha uL và uR ta luôn có:


Câu 39:

Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng bằng nhau và bằng 50 g. Hai vật được nối với nhau bằng một sợi dây dài 12 cm, nhẹ và không dẫn điện, vật B tích điện q=2.10-6 C còn vật A không tích điện. Vật A được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m. Hệ được treo thẳng đứng trong điện trường đều có cường độ điện trường E=105 V/m hướng thẳng đứng từ dưới lên. Ban đầu giữ vật A để hệ nằm yên, lò xo không biến dạng. Thả nhẹ vật A, khi vật B dừng lại lần đầu thì dây đứt. Khi vật A đi qua vị trí cân bằng mới lần thứ nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Khi dây chưa bị đứt. Tại vị trí cân bằng, vật B chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực, lực căng dây, và lực điện.

+ Tại vị trí cân bằng, vật A chị tác dụng của 3 lức là trọng lực, lực đàn hồi và lực căng dây.

=> Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng O của vật A.

+ Ban đầu giữa vật A đứng yên sao cho lò xo không biến dạng, thả nhẹ vật A

=> Vật A sẽ dao động điều hòa quanh O với biên độ A = 8cm.

Khi vật A đến biên A = 8cm, dây bị đứt, vật A sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O’, với O’ cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn

+ vật B chuyển động thẳng biến đổi đều xuống dưới với vận tóc đầu bằng 0 và gia tốc

Khoảng cách giữa hai vật khi A đi đến vị trí cân bằng mới lần đầu tiên (ứng với 0,25T):


Bắt đầu thi ngay