Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 3 Hình học Vectơ trong không gian nâng cao (phần 2) (có đáp án)
-
2613 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC=AB=AC=a, . Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng AB và SC ta được kết quả
Chọn C
* Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC)
Vì AB = AC nên tam giác ABC cân tại A.
Lại có: nên tam giác ABC vuông cân tại A.
Mà SA=SB=SC t
Suy ra: H là trung điểm của BC.
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB ta có:
Câu 3:
Cho hình lăng trụ đứng ABC. A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông tại A có BC=2a, . Khoảng cách từ AA' đến mặt phẳng (BCC'B') là:
Ta có AA’//(BCC’B’) nên khoảng cách từ AA' đến mặt phẳng (BCC'B') cũng chính là khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCC'B').
Câu 5:
Cho hình chóp S. ABCD có tất cả các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a và ABCD là hình vuông. Gọi M là trung điểm của CD. Giá trị bằng
Chọn A.
Suy ra:
Câu 12:
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính cosin góc giữa hai đường thẳng AB và CI với I là trung điểm của AD
Gọi M là trung điểm của CD
Gọi E và F lần lượt là trọng tâm tam giác ACD và BCD
Ta có:
Tương tự;
Xét tam giác AMB có:
Suy ra: EF// AB
Câu 17:
Trong không gian cho đường thẳng a và A, B, C, E, F, G là các điểm phân biệt và không có ba điểm nào trong đó thẳng hàng. Khẳng định nào sau đây đúng
Chọn B
Đáp án A sai do đường thẳng a có thể nằm trong mặt phẳng (EFG).
Đáp án C sai do mặt phẳng (ABC) có thể trùng với mặt phẳng (EFG).
Đáp án D sai do mặt phẳng (ABC) có thể trùng với mặt phẳng (EFG).
Câu 22:
Cho hình tứ diện ABCD có trọng tâm G. Mệnh đề nào sau đây sai?
Chọn C
Vì G là trọng tâm tứ diện ABCD nên:
Câu 24:
Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (α). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Chọn C
Dựa vào tính chất liên hệ giữa quan hệ song song và vuông góc ta chọn đáp án C.