Bộ 30 đề thi vào 10 Chuyên Hóa năm 2022-2023 có lời giải chi tiết ( Đề 23)
-
7298 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Viết phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
Phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp:
a. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O
Câu 2:
b. Cho hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
b. Cho hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4.
Câu 3:
c. Cho hỗn hợp rắn gồm BaCO3 và K2SO4 vào dung dịch HCl dư.
c. Cho hỗn hợp rắn gồm BaCO3 và K2SO4 vào dung dịch HCl dư
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl.
Câu 4:
d. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch (NH4)2HPO4.
d. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch (NH4)2HPO4
3KOH + (NH4)2HPO4 → K3PO4 + 2NH3↑ + 3H2O
Câu 5:
Hãy giải thích và viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có):
a. Vào mùa đông, khi rửa chén bát dính nhiều dầu mỡ, người ta thường dùng nước nóng.
a. Mùa đông trời lạnh nên mỡ thường bị đóng váng bám vào thành chén bát khó rửa ra, cho nước nóng vào để mỡ tan chảy ra, dễ rửa hơn.
Câu 6:
b. Không dùng bếp than để sưởi và ủ bếp trong phòng kín.
b. Không dùng bếp than để sưởi và ủ trong phòng kín vì khi thiếu oxi, than cháy sinh ra khí CO. Khí CO kết hợp với hemoglobin trong máu, làm giảm khả năng vận chuyển oxi đến các tế bào (đặc biệt là não), có thể dẫn đến tử vong.
Phương trình hóa học: 2C + O2 2CO
Câu 7:
c. Không dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy kim loại Mg.
c. Không dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy kim loại Mg vì nó sẽ làm cho đám cháy xảy ra mạnh hơn do Mg có thể phản ứng được với CO2 sinh ra C, sau đó C lại tiếp tục cháy.
Phương trình hóa học:
CO2 + 2Mg 2MgO + C
C + O2 CO2
Câu 8:
d. Khi pha loãng sulfuric acid (H2SO4) đặc, người ta phải rót từ từ acid vào nước mà tuyệt đối không làm ngược lại.
d. Khi pha loãng sulfuric acid (H2SO4) đặc, người ta phải rót từ từ acid vào nước mà tuyệt đối không làm ngược lại vì nếu cho nước vào acid H2SO4 đặc, sẽ làm cho nước sôi đột ngột kéo theo những giọt acid bắn ra ngoài gây nguy hiểm.
Câu 9:
Khi đun nóng ethanol (C2H5OH) với sulfuric acid (H2SO4) đặc ở 170oC để điều chế ethylene (C2H4) thường tạo ra hỗn hợp khí X gồm C2H4, CO2 và SO2. Dẫn X qua dung dịch chứa một chất tan Y thấy có chất Z duy nhất thoát ra. Xác định 2 cặp chất Y, Z khác nhau hoàn toàn và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Cặp 1: Y là dung dịch NaOH, Z là C2H4
Phương trình phản ứng xảy ra:
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Cặp 2: Y là dung dịch Brom, Z là CO2
Phương trình phản ứng xảy ra:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
Câu 10:
Để phòng, chống sự lây lan của dịch COVID – 19, một trong các biện pháp được các tổ chức y tế hướng dẫn người dân là rửa tay nhiều lần bằng xà phòng hoặc các dung dịch sát khuẩn có pha thành phần chất X. Chất X có thể được điều chế từ phản ứng lên men chất Y, còn khi lên men chất X thu được chất hữu cơ Z có khả năng hòa tan đá vôi, khi cho X tác dụng với Z trong điều kiện thích hợp lại thu được hợp chất hữu cơ T có mùi dễ chịu và đặc trưng, tương tự như các loại sơn móng tay hay nước tẩy sơn móng tay. Xác định X, Y, Z, T và viết các phương trình hóa học xảy ra.
Ta có các chất cần tìm:
X: C2H5OH;
Y: C2H4;
Z: CH3COOH;
T: CH3COOC2H5
Các phương trình hóa học xảy ra:
C2H4 + H2O C2H5OH
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O.
Câu 11:
Cho 12 gam hỗn hợp A gồm Mg và kim loại R tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (ở đktc). Nếu cho 14,4 gam hỗn hợp A phản ứng với khí Cl2 dư thì thu được 46,35g hỗn hợp muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định kim loại R.
Trường hợp 1: R không tác dụng với HCl, nhưng tác dụng với Cl2
Gọi hóa trị của R khi tham gia phản ứng với Cl2 là: x
(mol)
Phương trình hóa học:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
0,3 0,3 (mol)
Ta có: mMg =0,3. 24 = 7,2 (gam)
Þ mR = 12 - 7,2 = 4,8 (gam)
Trong 12 gam hỗn hợp A có chứa 7,2 gam Mg và 4,8 gam R
Vậy 14,4 gam hỗn hợp A có chứa 8,64 gam Mg và 5,76 gam R
nMg = 0,36 (mol)
Mg + Cl2 → MgCl2 (1)
0,36 0,36 (mol)
2R + xCl2 → 2RClx (2)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m muối – mKim loại = 46,35 – 14,4 = 31,95 (gam)
Ta có: tham gia phản ứng (2) là = 0,45 – 0,36 = 0,09 (mol)
Theo (2): (mol)
Vì x là hóa trị của R nên x nhận các giá trị l, 2, 3, 4
Vậy x = 2; MR = 64 (thỏa mãn). Kim loại là Cu.
Trường hợp 2: R phản ứng được với cả HCl và Cl2
Gọi hóa trị của R khi phản ứng với HCl là a; hóa trị của R khi phản ứng với Cl2 là b.
Gọi số mol của Mg và R trong 12 gam hỗn hợp lần lượt là: x, y (mol)
Þ Số mol của Mg và R trong 14,4 gam hỗn hợp lần lượt là: 1,2x; 1,2y (mol)
Phương trình hóa học:
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
x x (mol)
2R + 2aHCl → 2RCla + aH2↑
y 0,5ay (mol)
Ta có:
Phương trình hóa học:
Mg + Cl2 → MgCl2 (1)
1,2x 1,2x (mol)
2R + bCl2 → 2RClb (2)
1,2y 0,6by (mol)
Ta có:
Từ (*) và (**) ta có:
R = 96b – 60a Þ a = 2; b = 3; R = 56
Vậy R là Fe.
Câu 12:
Cho 27,02 gam hỗn hợp X gồm 3 muối K2CO3, KHCO3, KCl (trong đó có 1 muối ngậm nước) tan hết vào nước ta được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng tối đa với 560 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch Z, thêm tiếp lượng dư dung dịch AgNO3 vào Z thu được 45,92g kết tủa. Mặt khác, khi cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được 37,43g kết tủa. Xác định tinh thể muối ngậm nước trong X và tính phần trăm khối lượng các chất trong X. Biết rằng, mỗi phân tử muối chỉ có thể ngậm một số nguyên phân tử nước.
Gọi:
nHCl = 0,28 (mol).
Cho dung dịch Y tác dụng với HCl:
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2O
X 2x 2x (mol)
KHCO3 + HCl → KCl + CO2↑ + H2O
y y y (mol)
Ta có:
2x + y = 0,28 (mol) (*)
nKCl trong Z = 2x + y + z (mol)
Cho Z tác dụng với AgNO3:
AgNO3 + KCl → AgCl↓ + KNO3
Ta có: nAgCl = 0,32 (mol) Þ 2x + y + z = 0,32 (**)
Từ (*) và (**) ta có: z = 0,04.
Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư:
KHCO3 + Ba(OH)2 → KOH + BaCO3↓ + H2O
y y (mol)
K2CO3 + Ba(OH)2 → 2KOH + BaCO3↓
x x (mol)
Ta có:
Þ x + y = 0,19 (***)
Từ (*) (***) ta có: x = 0,09; y = 0,1.
Xét nếu K2CO3. aH2O:
Theo đề ra ta có:
mX = 0,09.138 + 0,09.18a + 0,1.100 + 0,04. 74,5 = 27,02
Þ a = 1 (thỏa mãn).
Các chất trong X là: K2CO3.H2O; KHCO3; KCl.
%KCl = 100% - 51,96% - 37,01% = 11,03%
Nếu KHCO3. aH2O:
Theo đề ra ta có:
mX = 0,09.138 + 0,1.18a + 0,1.100 + 0,04. 74,5 = 27,02
Þ a = 0,9 (loại)
Nếu KCl. aH2O:
Theo đề ra ta có:
mX = 0,09.138 + 0,04.18a + 0,1.100 + 0,04. 74,5 = 27,02
Þ a = 2,25 (loại)
Câu 13:
Cho hidrocacbon X là chất khí ở điều kiện thường và 0,12 mol khí O2 vào bình kín rồi thực hiện phản ứng đốt cháy. Dẫn toàn bộ sản phẩm sau phản ứng vào bình chứa 700ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 6,0 gam kết tủa và còn lại 0,02 mol một chất khí không bị hấp thụ. Xác định công thức phân tử của X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Gọi công thức của hidrocacbon X là: CxHy (x 4; y chẵn)
Phương trình hóa học:
4CxHy + (4x + y) O2 4x CO2 + 2yH2O (1)
Trường hợp 1: O2 dư; CxHy phản ứng hết
Dẫn sản phẩm sau phản ứng vào bình chứa Ca(OH)2 có CO2 phản ứng; O2 không bị hấp thụ nên 0,12 – 0,02 = 0,1 (mol).
Các phương trình hóa học có thể xảy ra:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2)
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (3)
- Nếu chỉ xảy ra (2):
Theo (1):
Þ 8x = 3y Þ x = 3; y = 8
Vậy X là: C3H8.
- Nếu xảy ra cả 2 phản ứng (2) và (3).
Theo (2):
Theo (3):
Ta có:
Theo (1):
Þ x = y
Vậy X là: C2H2; C4H4.
Trường hợp 2: O2 hết; CxHy phản ứng dư 0,12 (mol)
Dẫn sản phẩm sau phản ứng vào bình chứa Ca(OH)2 có CO2 phản ứng; CxHy không bị hấp thụ.
Nếu chỉ xảy ra (2):
Theo (1):
Þ 4x = y
Þ x = 1; y = 4 Vậy X là CH4.
- Nếu xảy ra cả 2 phản ứng (2) và (3).
Theo (2):
Theo (3):
Ta có:
Theo (1):
Þ 2x = y
X là: C2H4; C3H6; C4H8.
Câu 14:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, Al, Fe tác dụng với lượng nước dư thu được 0,4 mol H2, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,75M, khuấy đều thu được 13,8 gam kim loại và dung dịch T chứa 2 muối. Cho T tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 6,0 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m.
Gọi nBa = x (mol); nAl = y (mol); nFe = z (mol)
Cho X tác dụng với H2O.
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ (1)
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑ (2)
Nếu Al phản ứng hết. Chất rắn Z gồm Fe
Cho Z tác dụng với CuSO4:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Vì thu được dung dịch T chứa 2 muối nên CuSO4 dư. Chất rắn thu được là Cu
ÞnCu được tạo ra = 0,215625 (mol) > 0,15 (Vô lý)
Vậy Al còn dư. Chất rắn Z gồm Fe và Al.
Theo (1) và (2) ta có:
2,5x = 0,4 Þ x = 0,16.
Cho Z tác dụng với CuSO4:
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu↓ (3)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ (4)
Dung dịch T chứa 2 muối là Al2(SO4)3 và FeSO4 nên CuSO4 hết; Fe dư.
Theo (3) và (4) ta có:
n Cu tạo thành =
Þ mFe dư = 13,8 – 0,15.64 = 4,2 (gam)
Þ nFe dư = 0,075 (mol)
Cho T tác dụng với NaOH dư:
Al2(SO4)3 + 8NaOH → 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
Kết tủa là Fe(OH)2.
Nung kết tủa trong không khí tới khối lượng không đổi.
4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe ta có:
nFe tham gia phản ứng (4) = 0,075 (mol)
Theo (4):
nFe ban đầu = 0,075 + 0,075 = 0,15 (mol)
Theo (3):
Ta có: m = 0,05.27 + 0,15.56 + 0,16.137 = 31,67 (gam)
Câu 15:
Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOC2H5 và hai hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,7 mol O2, tạo ra CO2 và 1,2 mol H2O. Nếu cho 36,6 gam X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là 0,45 mol. Tính khối lượng của 0,4 mol hỗn hợp X.
Quy đổi 0,4 mol hỗn hợp X thành 0,4 mol CH4; a mol CH2; b mol H2 và c mol CO2.
Đốt cháy X:
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
0,4 0,8 0,8 (mol)
2CH2 + 3O2 2CO2 + 2H2O
a 1,5a a (mol)
2H2 + O2 2H2O
b 0,5b b (mol)
Theo đề ra ta có hệ phương trình:
Số mol các chất trong 36,6 gam X là: 0,4k mol CH4; ak mol CH2; bk mol H2; kc mol CO2.
Cho X tác dụng với Br2:
H2 + Br2 → 2HBr
0,3k 0,3k
Ta có: 0,3k = 0,45 Þ k = 1,5
Khối lượng của 0,4 mol X là:
Câu 16:
Cho 22,96 gam hỗn hợp X gồm FeS2, FeCO3, Cu vào bình kín (thể tích không đổi) chứa 0,5 mol O2 (dư). Nung nóng bình đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình giảm 13% so với áp suất ban đầu (coi thể tích chất rắn thay đổi không đáng kể). Mặt khác, hòa tan hết 22,96 gam X bằng 78 gam dung dịch H2SO4 98% đun nóng, thu được dung dịch Y chứa ba muối và 0,74 mol hỗn hợp khí gồm CO2, SO2. Tính nồng độ phần trăm mỗi muối trong Y.
Gọi
Ta có: 120x + 116y + 64z = 22,96 (*)
Nung nóng bình có các phản ứng xảy ra như sau:
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
x 2,75x 2x (mol)
4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2
y 0,25y y (mol)
2Cu + O2 2CuO
z 0,5z (mol)
0,5 – 2,75x – 0,25y – 0,5z (mol)
Vì áp suất trong bình giảm 13% so với áp suất ban đầu
Þ Số mol khí trong bình giảm 13% so với số mol khí ban đầu
Þ n khí trong bình
Ta có:
n khí trong bình = 0,5 – 2,75x – 0,25y – 0,5z + 2x + y = 0,435 (mol)
Þ 0,75x – 0,75y + 0,5z = 0,065 (**)
Hòa tan X trong H2SO4 đặc.
2FeS2 + 14H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
x 7x 0,5x 7,5x (mol)
2FeCO3 + 4H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2CO2 + 4H2O
y 2y 0,5y 0,5y y (mol)
Cu + 2H2SO4 đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O (1)
Vì sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 3 muối nên Cu phản ứng hết với Fe2(SO4)3.
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 (2)
Ta có:
Tổng số mol khí thu được là:
0,39 – 3,5x – y + 7,5x + 1,5y = 0,74
Þ 4x + 0,5y = 0,35 (***)
Từ (*), (**), (***) ta có: x = 0,08; y = 0,06; z = 0,1.
Ta có:
Theo (1)
Þ nCu (2) = 0,1 – 0,05 = 0,05 (mol)
Theo (2)
Dung dịch Y gồm:
Ta có:
Khối lượng dung dịch Y là:
mdung dịch = 22,96 + 78 – 2,64 – 43,52 = 54,8 (gam)
Nồng độ % các chất trong dung dịch Y.