IMG-LOGO

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC MÔN VẬT LÝ (Đề số 16)

  • 5469 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với

Xem đáp án

Đáp án A

Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý gắn liền với tần số của âm


Câu 5:

Điện áp có giá trị cực đại là

Xem đáp án

Đáp án B

Giá trị cực đại của điện áp là U0=120V


Câu 7:

Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Trong sơ đồ của máy phát thanh vô tuyến, không có mạch tách sóng


Câu 8:

Quang phổ liên tục do một vật rắn bị nung nóng phát ra

Xem đáp án

Đáp án C

Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiêt độ của vật


Câu 9:

Khi nói về tia X, phát biều nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Tia X có bản chất là sóng điện từ


Câu 11:

Hạt nhân U92235 hấp thụ một hạt nơtron thì vỡ ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Đây là

Xem đáp án

Đáp án C

Hạt nhân U92235 hấp thụ một notron thì vỡ ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn đây là phản ứng phân hạch


Câu 12:

Cho các tia phóng xạ: α,β-,β+,γ. Tia nào có bản chất là sóng điện từ?

Xem đáp án

Đáp án D

Tia γ có bản chất là sóng điện từ


Câu 16:

Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 30 cm. Khoảng cách ngắn nhất từ một nút đến một bụng là

Xem đáp án

Đáp án C

Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách ngắn nhất từ một nút đến một bụng là cm


Câu 20:

Một bức xạ đơn sắc có tần số 3.1014 Hz. Lấy c = 3.108 m/s. Đây là

Xem đáp án

Đáp án B

Bước sóng của bức xạ m → bức xạ thuộc vùng hồng ngoại


Câu 23:

Một hạt nhân có độ hụt khối là 0,21 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân này là

Xem đáp án

Đáp án A

Năng lượng liên kết của hạt nhân = 195,615 MeV


Câu 24:

Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên.

Năm con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển) được treo trên một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích M dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con lắc còn lại dao động theo. Không kể M, con lắc dao động mạnh nhất là

Xem đáp án

Đáp án B

Nhận thấy con lắc (1) có chiều dài gần bằng con lắc M(con lắc điều khiển) tức là tần số dao động gần bằng nhau nên con lắc (1) sẽ dao động mạnh nhất. Đây là ứng dụng của hiện tượng cộng hưởng cơ


Câu 26:

Cho mạch điện như hình bên. Biết ξ1=3V; r1=1Ωξ2=6Vr2=1Ω; R=2,5Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Số chỉ của ampe kế là

Xem đáp án

Đáp án B

Chỉ số của ampe kế cho biết cường độ dòng điện chạy trong mạch chính

A


Bắt đầu thi ngay